K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2022

`4/5 : x = 2 1/5`

`4/5 : x =11/5`

`x=4/5 : 11/5`

`x=4/5 xx 5/11`

`x=4/11`

29 tháng 7 2022

\(\dfrac{4}{5}\div x=2\dfrac{1}{5}\)

\(\dfrac{4}{5}\div x=\dfrac{11}{5}\)

\(x=\dfrac{4}{5}\div\dfrac{11}{5}\)

\(x=\dfrac{4}{5}\times\dfrac{5}{11}\)

\(x=\dfrac{4}{11}\)

29 tháng 7 2022

Trong mỗi giờ vòi thứ `1` chảy được :

`1 : 2 = 1/2 ( bể )`

Trong mỗi giờ vòi thứ `2` chảy được :

`1/2 : 3 = 1/6 ( bể )`

Trong mỗi giờ cả `2` vòi chảy được :

`1/6 + 1/2 = 2/3(bể)`

Cả hai vòi chảy đầy sau :

`1 : 2/3 = 1 . 3/2  =3/2(giờ) = 1` giờ `30` phút

Ds

_____________________________

`x + 5/9 = 3/5`

`x = 3/5 - 5/9`

`x = 27/45 - 25/45`

`x=2/45`

____________________

`3/7-x=2/5`

`x=3/7 -2/5`

`x=15/35 - 14/35`

`x=1/35`

____________________

`x-8/11 = 4/39`

`x=4/39 + 8/11`

`x=356/429`

______________________

 

29 tháng 7 2022

Vì vòi thứ hai có sức chảy bằng 1/3 vòi thứ nhất

=> Vòi thứ hai chảy đầy 1 bể trong 6 giờ(1)

Vì vòi thứ nhất chảy đầy 1 bể trong 2 giờ

=>Vòi thứ nhất chảy đầy 3 bể trong 6 giờ(2)

Từ (1)(2) suy ra: Hai vòi chảy cùng lúc trong 6 giờ thì đầy 4 bể

=> Hai vòi chảy cùng lúc trong 1,5 giờ thì đày 1 bể

29 tháng 7 2022

yAy' = 70 độ

xAy' = 110 độ

x'Ay = 110 độ

29 tháng 7 2022

 Vì xOy là góc bẹt 

 =>góc  yOm + góc mOx = góc yOx = 180 độ

<=> góc  yOm + 80 độ= 180 độ

 <=> góc  yOm= 180 độ - 80 độ

 <=> góc  yOm= 100 độ

 Để tia On nằm giữa hai tia Oy và Om

 => góc yOm > góc yOn

 hay 100 độ > a độ

 vậy a< 100 thì tia On nằm giữa hai tia Oy và Om

. Khi đó:

 góc yOn + nOm = yOm

 <=> a độ + góc nOm =100 độ

29 tháng 7 2022

Ta có: mOy = 180-80=100 độ

Để On nằm giữa hai tia Oy và Om thì On là tia phân giác của mOy

=>mOn=100:2=50 độ

Ta có: a=xOn=xOm+mOn=80+50=130 độ

29 tháng 7 2022

khi viết thêm chữ số 5 vào bên phải số thứ nhất ta được số thứ hai nên số thứ hai bằng 10 lần số thứ nhất và 5 đơn vị

nếu ta bớt số thứ hai đi 5 đơn vị thì số thứ hai gấp 10 lần số thứ nhất

số thứ nhât là (148 -5): (10+1) = 13

số thứ hai là 135 

đs....

DT
29 tháng 7 2022

Gọi số bé là : \(\overline{ab}\)

=> Số lớn là : \(\overline{ab5}\)

Ta có :

\(\overline{ab}+\overline{ab5}=148\\ \overline{ab}+\overline{ab}\times10+5=148\\ \overline{ab}\times11=143\\ \overline{ab}=13\)

Vậy 2 số phải tìm là : `13;135`

29 tháng 7 2022

Hiệu số viên bi của hai bạn là :

6 x 2 = 12 ( viên )

Hiệu số phần bằng nhau là :

4 - 1 = 3 ( phần )

Giá trị 1 phần là :

12 : 3 = 4 ( viên )

Bạn Dũng có số viên bi là :

4 x 1 = 4 ( viên )

Bạn Hùng có số viên bi là :

4 x 4 = 16 ( viên )

29 tháng 7 2022

TL:

Gọi h và d lần lượt là số bi của Hùng và Dũng có lúc đầu, ta có:

 h=4d (1)

Sau khi Hùng cho Dũng 6 viên bi, ta có:

h-6 =d +6 

=>h=d+12 (2)

thay (1) vào (2), ta có:

h=4d = d+12

=> Số bi Dũng có lúc đầu d= 12/3 = 4 viên

=>Số bi Hùng có lúc đầu h= 4d =16 viên

29 tháng 7 2022

Ta có: \(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20};\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20};\dfrac{1}{13}>\dfrac{1}{20};...;\dfrac{1}{19}>\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{20}>\dfrac{10}{20}\)

=> \(S>\dfrac{1}{2}\)

DT
29 tháng 7 2022

\(\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{20};\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{20};\dfrac{1}{13}>\dfrac{1}{20};...;\dfrac{1}{19}>\dfrac{1}{20}\\ =>S>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\\ =>S>\dfrac{1}{20}\times10\\ =>S>\dfrac{1}{2}\)

29 tháng 7 2022

Hồ 1 : 60 : (3+3) x 3 = 30

Hồ 2 : 60 : (3+3) x 3 = 30 

\(Â=\dfrac{17}{3}.\left(\dfrac{6}{7.13}+\dfrac{9}{13.22}+\dfrac{15}{22.37}+\dfrac{12}{37.49}\right)\)

\(A=\dfrac{17}{3}.\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{22}+\dfrac{1}{22}-\dfrac{1}{37}+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(A=\dfrac{17}{3}.\dfrac{6}{49}\)

tương tự bạn sẽ tính \(B=\dfrac{13}{3}.\dfrac{6}{49}\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{17}{13}\)