K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1 điểm) Tác phẩm gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm và hành động của tầng lớp học sinh, sinh viên, trí thức đối với đất nước trong thời đại ngày nay? Bài đọc: ​Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai, Cũng gọi ông nghè có kém ai. Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi. Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ? Cái giá khoa danh ấy mới hời! Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Nghĩ rằng...
Đọc tiếp

(1 điểm)

Tác phẩm gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm và hành động của tầng lớp học sinh, sinh viên, trí thức đối với đất nước trong thời đại ngày nay?

Bài đọc: ​Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,

Cũng gọi ông nghè có kém ai.

Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,

Nét son điểm rõ mặt văn khôi.

Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?

Cái giá khoa danh ấy mới hời!

Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ,

Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ chơi!

(Vịnh tiến sĩ giấy, bài 2, “Thơ văn Nguyễn Khuyến”)

* Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): quê ở xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Thuở nhỏ tuy nhà nghèo nhưng rất hiếu học, thông minh, chăm chỉ. Sau này đi thi, ông đỗ đầu cả ba kì Hương, Hội, Đình nên tục gọi Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nổi tiếng thanh liêm. Đến khi thực dân Pháp đánh chiếm nước ta, ông cáo quan về ở ẩn, nhưng trong lòng vẫn tha thiết tâm sự yêu nước và nỗi niềm u uẩn trước thời thế.

1. Tiến sĩ giấy: hình nộm ông tiến sĩ làm bằng giấy, một trong những đồ chơi quen thuộc của trẻ em xưa, thường được bán vào dịp tết Trung thu. Làm loại đồ chơi này, người ta có ý khơi dậy ở trẻ em lỏng ham học và ý thức phấn đấu theo con đường khoa cử.

2. Biển: tấm gỗ sơn son thếp vàng có khắc bốn chữ “ân tứ vinh quy”.

3. Cân đai: cân là cái khăn, đai là cái vòng đeo ngang lưng ở ngoài áo chầu.

4. Nghè: tiến sĩ (theo cách gọi dân gian).

5. Giáp bảng: bảng hạng cao nhất, công bố kết quả thi cử ngày xưa.

6. Văn khôi: người đứng đầu làng văn.

7. Bảnh chọe: chỉ dáng vẻ oai vệ cùng lối ăn mặc đầy tính trưng diện.

0
(1 điểm) Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong hai câu thơ sau: “Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi.” Bài đọc: Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai, Cũng gọi ông nghè có kém ai. Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi. Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ? Cái giá khoa danh ấy mới hời! Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ...
Đọc tiếp

(1 điểm)

Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong hai câu thơ sau:

“Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,

Nét son điểm rõ mặt văn khôi.”

Bài đọc:

Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai,

Cũng gọi ông nghè có kém ai.

Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng,

Nét son điểm rõ mặt văn khôi.

Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?

Cái giá khoa danh ấy mới hời!

Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh choẹ,

Nghĩ rằng đồ thật, hoá đồ chơi!

(Vịnh tiến sĩ giấy, bài 2, “Thơ văn Nguyễn Khuyến”)

* Nguyễn Khuyến (1835 – 1909): quê ở xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Thuở nhỏ tuy nhà nghèo nhưng rất hiếu học, thông minh, chăm chỉ. Sau này đi thi, ông đỗ đầu cả ba kì Hương, Hội, Đình nên tục gọi Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nổi tiếng thanh liêm. Đến khi thực dân Pháp đánh chiếm nước ta, ông cáo quan về ở ẩn, nhưng trong lòng vẫn tha thiết tâm sự yêu nước và nỗi niềm u uẩn trước thời thế.

1. Tiến sĩ giấy: hình nộm ông tiến sĩ làm bằng giấy, một trong những đồ chơi quen thuộc của trẻ em xưa, thường được bán vào dịp tết Trung thu. Làm loại đồ chơi này, người ta có ý khơi dậy ở trẻ em lỏng ham học và ý thức phấn đấu theo con đường khoa cử.

2. Biển: tấm gỗ sơn son thếp vàng có khắc bốn chữ “ân tứ vinh quy”.

3. Cân đai: cân là cái khăn, đai là cái vòng đeo ngang lưng ở ngoài áo chầu.

4. Nghè: tiến sĩ (theo cách gọi dân gian).

5. Giáp bảng: bảng hạng cao nhất, công bố kết quả thi cử ngày xưa.

6. Văn khôi: người đứng đầu làng văn.

7. Bảnh chọe: chỉ dáng vẻ oai vệ cùng lối ăn mặc đầy tính trưng diện.

0
25 tháng 12 2023

                                                                               Bài làm

   Trong trương trình lớp 8 sách kết nối tri thức, có rất nhiều bài thơ trào phúng. Nhưng thơ trào phúng mà em tâm đắc nhất là thơ ''Lai Tân" của Tác giả Hồ Chí Minh.

                                                            Dịch thơ:

                                                              Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,

                                                              giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh;

                                                               Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,

                                                                Trời đất Lai Tân vẫn thái bình

 tác giả đã phác họa 3 nhân vật quan trọng. Ban trưởng nhà lao đánh bạc từ ngày này qua ngày khác, trong khi đó: Ban trưởng đi bắt những người chuyên đánh bạc. Cảnh trưởng đã tham lam ăn tiền đút lót của tù nhân. Huyện trưởng chong đèn hút thuốc phiện. Câu thơ trên mỉa mai việc ''Trời đất Lai Tân vẫn thái bình'', Thực chất Lai Tân không thể thái bình vì 3 nhân vật trên đã làm sai trái pháp luật.

Câu cuối cùng ''Trời đất Lai Tân vẫn thái bình'' thực chất Lai Tân không thể thái bình vì các nhân vật đại diện cho pháp luật lại làm sai trai pháp luật. Đây là lời mỉa mai, châm biếm của tác giả.

 Em rất ấn tượng bài thơ này. Vì bài thơ này mang lại nhiều bài học quý giá cho em.

 

(1 điểm) Nêu sắc thái nghĩa của từ “thiếu phụ” trong câu: Chợt một thiếu phụ bước vào với một đứa bé độ chín, mười tháng tuổi trên tay và một chú mèo con. Bài đọc:        (1) Hành động có ảnh hưởng mạnh hơn lời nói. Khi chúng ta cười, nét mặt chúng ta tràn ngập niềm hân hoan và tình thân mến. Một nụ cười niềm nở tự đáy lòng có thể thay cho lời nói: “Tôi thật sự quý mến anh!” hay “Tôi thật sự...
Đọc tiếp

(1 điểm)

Nêu sắc thái nghĩa của từ “thiếu phụ” trong câu: Chợt một thiếu phụ bước vào với một đứa bé độ chín, mười tháng tuổi trên tay và một chú mèo con.

Bài đọc:

       (1) Hành động có ảnh hưởng mạnh hơn lời nói. Khi chúng ta cười, nét mặt chúng ta tràn ngập niềm hân hoan và tình thân mến. Một nụ cười niềm nở tự đáy lòng có thể thay cho lời nói: “Tôi thật sự quý mến anh!” hay “Tôi thật sự rất vui khi gặp bạn vì bạn làm tôi hạnh phúc”.

       (2) Charles Schwab chia sẻ với tôi rằng chính nụ cười của ông mới đáng giá hàng triệu đô-la. Và ông hoàn toàn chính xác. Chính tính cách của Charles, sự duyên dáng, lịch lãm, khả năng làm mọi người yêu mến mình đã đem lại thành công vượt bậc cho ông; và nụ cười quyến rũ của ông là yếu tố quan trọng nhất.

       (3) Có một câu danh ngôn dành cho những người đang yêu: “Hãy yêu người nào có thể làm bạn luôn mỉm cười vì chỉ có nụ cười mới có thể xua đi những góc khuất tăm tối trong tâm hồn”.

       (4) Trong tình yêu, nụ cười có ý nghĩa lớn như thế. Đối với tất cả các mối quan hệ khác, nụ cười cũng đem lại những kết quả kỳ diệu như vậy.

       (5) Một hôm tôi được giới thiệu với danh ca Maurice Chevalier. Thú thật là tôi rất thất vọng khi nhìn thấy ông trong bộ dạng ủ rũ, lầm lì như một kẻ chết rồi. Bỗng có ai nói điều gì đó làm ông mỉm cười. Toàn bộ gương mặt ông bừng sáng như có tia nắng mặt trời xuyên qua đám mây mù… Không có nụ cười đó, Maurice có lẽ giờ đây vẫn còn đang cặm cụi đóng bàn ghế ở một xưởng mộc nào đó của Paris.

       (6) Nụ cười của một đứa bé cũng có tác dụng như vậy. Một ngày mùa xuân trong phòng đợi của bác sĩ thú y Stephen K. Sproul ở Raytown, Missouri, hôm đó rất đông khách đang nóng lòng chờ bác sĩ khám cho những con thú cưng của mình. Chợt một thiếu phụ bước vào với một đứa bé độ chín, mười tháng tuổi trên tay và một chú mèo con. Cô ngồi cạnh một người đàn ông đang hết sức bực tức vì phải chờ đợi quá lâu. Cháu bé ngước mắt nhìn và tặng ông ấy một nụ cười ngây thơ rạng rỡ. Tất nhiên, người đàn ông cười lại với đứa bé và cuộc chuyện trò của ông với mẹ cậu bắt đầu. Sau đó, mọi người trong phòng cũng tham gia vào câu chuyện của họ và không khí bực bội, căng thẳng bỗng dưng tan biến mất.

       (7) Phải chăng tôi đang nói đến nụ cười nhăn nhở giả tạo? Không đâu! Sự giả tạo không đánh lừa được ai. Một nụ cười thực sự, một nụ cười làm ấm lòng người phải xuất phát từ tận đáy lòng. Nó phải thể hiện sự quan tâm, mong muốn tìm hiểu về người đối diện.

(Theo Dale Carnegie, “Đắc nhân tâm”, NXB Trẻ, tr. 105, 106)

0
(1 điểm) Có ý kiến cho rằng, tiếng cười cũng có sức mạnh của một thứ vũ khí chống lại cái chưa hay, chưa đẹp. Hãy nêu suy nghĩ của em về ý kiến ấy (khoảng 5 đến 7 dòng). Bài đọc:        (1) Hành động có ảnh hưởng mạnh hơn lời nói. Khi chúng ta cười, nét mặt chúng ta tràn ngập niềm hân hoan và tình thân mến. Một nụ cười niềm nở tự đáy lòng có thể thay cho lời nói: “Tôi thật sự quý mến anh!”...
Đọc tiếp

(1 điểm)

Có ý kiến cho rằng, tiếng cười cũng có sức mạnh của một thứ vũ khí chống lại cái chưa hay, chưa đẹp. Hãy nêu suy nghĩ của em về ý kiến ấy (khoảng 5 đến 7 dòng).

Bài đọc:

       (1) Hành động có ảnh hưởng mạnh hơn lời nói. Khi chúng ta cười, nét mặt chúng ta tràn ngập niềm hân hoan và tình thân mến. Một nụ cười niềm nở tự đáy lòng có thể thay cho lời nói: “Tôi thật sự quý mến anh!” hay “Tôi thật sự rất vui khi gặp bạn vì bạn làm tôi hạnh phúc”.

       (2) Charles Schwab chia sẻ với tôi rằng chính nụ cười của ông mới đáng giá hàng triệu đô-la. Và ông hoàn toàn chính xác. Chính tính cách của Charles, sự duyên dáng, lịch lãm, khả năng làm mọi người yêu mến mình đã đem lại thành công vượt bậc cho ông; và nụ cười quyến rũ của ông là yếu tố quan trọng nhất.

       (3) Có một câu danh ngôn dành cho những người đang yêu: “Hãy yêu người nào có thể làm bạn luôn mỉm cười vì chỉ có nụ cười mới có thể xua đi những góc khuất tăm tối trong tâm hồn”.

       (4) Trong tình yêu, nụ cười có ý nghĩa lớn như thế. Đối với tất cả các mối quan hệ khác, nụ cười cũng đem lại những kết quả kỳ diệu như vậy.

       (5) Một hôm tôi được giới thiệu với danh ca Maurice Chevalier. Thú thật là tôi rất thất vọng khi nhìn thấy ông trong bộ dạng ủ rũ, lầm lì như một kẻ chết rồi. Bỗng có ai nói điều gì đó làm ông mỉm cười. Toàn bộ gương mặt ông bừng sáng như có tia nắng mặt trời xuyên qua đám mây mù… Không có nụ cười đó, Maurice có lẽ giờ đây vẫn còn đang cặm cụi đóng bàn ghế ở một xưởng mộc nào đó của Paris.

       (6) Nụ cười của một đứa bé cũng có tác dụng như vậy. Một ngày mùa xuân trong phòng đợi của bác sĩ thú y Stephen K. Sproul ở Raytown, Missouri, hôm đó rất đông khách đang nóng lòng chờ bác sĩ khám cho những con thú cưng của mình. Chợt một thiếu phụ bước vào với một đứa bé độ chín, mười tháng tuổi trên tay và một chú mèo con. Cô ngồi cạnh một người đàn ông đang hết sức bực tức vì phải chờ đợi quá lâu. Cháu bé ngước mắt nhìn và tặng ông ấy một nụ cười ngây thơ rạng rỡ. Tất nhiên, người đàn ông cười lại với đứa bé và cuộc chuyện trò của ông với mẹ cậu bắt đầu. Sau đó, mọi người trong phòng cũng tham gia vào câu chuyện của họ và không khí bực bội, căng thẳng bỗng dưng tan biến mất.

       (7) Phải chăng tôi đang nói đến nụ cười nhăn nhở giả tạo? Không đâu! Sự giả tạo không đánh lừa được ai. Một nụ cười thực sự, một nụ cười làm ấm lòng người phải xuất phát từ tận đáy lòng. Nó phải thể hiện sự quan tâm, mong muốn tìm hiểu về người đối diện.

(Theo Dale Carnegie, “Đắc nhân tâm”, NXB Trẻ, tr. 105, 106)

0
5 tháng 12 2023

**TK**

  Con về thăm lại trường xưa
Các em áo trắng ngây thơ nói cười
     Từ đâu hàng lệ tuôn rơi
Con nghe vang vọng nụ cười ngày xưa.

5 tháng 12 2023

      Mùa xuân đã đến thật gần

Tiết trời cũng đã thêm dần ấm hơn

    Từng chồi non xanh đang lớn

Phố phường rộn ràng người đón sắc xuân.

Chúc bn học tốt!☺

Nhà bác Dũng cạnh nhà em, mé hông nhà có chừa một khoảng đất rộng có trồng rất nhiều loại cây cảnh, nào là hoa hồng, hoa lan, hoa huệ, hoa sứ. Nhưng em thích nhất là cây hoa sứ được trồng trong cái chậu men màu xanh.

Cây hoa sứ cao khoảng một mét. Thân to bằng cổ tay em có màu xám mốc. Từ thân tẽ ra năm nhánh cân đối. Mỗi nhánh có nhiều nhánh nhỏ. Lá sứ hình bầu dục màu xanh thẫm và dày, mặt lá thì nhẵn. Bông sứ có hai màu hồng ở ngoài cánh và sâu phía trong là màu vàng nhạt. Đứng cạnh chậu sứ, một mùi hương dịu nhẹ thoảng đưa trong gió thật dễ chịu.

Ngày nào bác Dũng cũng chăm chút cây. Chú tưới nước và ngắt bỏ những lá úa. Bao giờ sang nhà chú em cũng thích dừng bên chậu sứ để ngắm.

1 tháng 1

 Trong khu vươn nho nhỏ nhà em có trồng một cây khế cũng nho nhỏ .Cây khế là từ thời bà ngoại em để lại .Bao nhiêu năm qua ,cây khế vấn luôn sai trĩu quả .

           Cây khế được trồng trên một mảnh đất nhỏ ,xung quanh chẳng có một cây nào khác nên nhìn cây khế có vẻ khá đơn độc .Thế nhưng cây khế vẫn luôn vươn mình lên cao .Thân cây khế chỉ bé bằng bắp chân của người lớn .Những cành lá tỏa ra bốn phía và rủ bóng xuống mắt đất .Biết bao lần em ngồi dưới gốc cây để học bài mà chẳng sợ nắng vì tán lá đã che hết ánh nắng rồi .Thi thoẳng ,lại có một vài chiếc lá rụng xuống đất .Một vài chiếc lá vàng rụng xuống .Một vài chiếc lá non lại nhú ra .Em chẳng thể đếm được mỗi ngày có bao nhiêu chiếc lá rụng .                                

           Em thích nhất là mùa khế chín .Khi khế còn xanh ,quả khế bám rất chắc vào cành cây .Khi khế chín rồi ,thì cành cây lại chở lên yếu ớt .Khi đó ,em đứng dưới gốc cây và lắc lư thân cây cũng đủ để cho quả khế rơi xuống đất .Khi ấy ,em nhặt khế lên và mang đi rửa để thưởng thức .Khế ngọt nên lũ chim tỏ ra thích thú lắm .Chúng thường xà xuống những quả khế đã chín già .Thi thoẳng ,ở dưới gốc cây vẫn có những quả khế đã bị chim ăn mất một phần .

          Em luôn tự nhủ rằng ,phải chăm sóc thật tốt cho cây khế để cây khế luôn cho gia dình em quả ngọt. 

I. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt Đọc bài và trả lời câu hỏi: Chú vẹt tinh khôn      Một người lái buôn Ba Tư (Iran ngày nay) trong một chuyến vượt sang Trung Phi mang về một chú vẹt rất đẹp. Chú vẹt có cái mào đỏ và bộ lông xanh biếc óng ánh. Người lái buôn yêu vẹt lắm. Ông làm cho vẹt một chiếc lồng xinh xắn, sơn son thiếp vàng, treo lồng trong khu vườn nhiều hoa lá châu Phi...
Đọc tiếp
I. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt

Đọc bài và trả lời câu hỏi:

Chú vẹt tinh khôn

     Một người lái buôn Ba Tư (Iran ngày nay) trong một chuyến vượt sang Trung Phi mang về một chú vẹt rất đẹp. Chú vẹt có cái mào đỏ và bộ lông xanh biếc óng ánh. Người lái buôn yêu vẹt lắm. Ông làm cho vẹt một chiếc lồng xinh xắn, sơn son thiếp vàng, treo lồng trong khu vườn nhiều hoa lá châu Phi cho vẹt đỡ buồn. Vẹt nói rất sõi.

     Sắp sửa đi cất chuyến hàng mới, ông ta nói với vẹt:

     – Này vẹt ơi, ta sắp sửa tới quê hương Trung Phi của mi, mi có nhắn điều gì với bà con bạn hữu mi không?

     Chú vẹt liền nói:

     – Ông chủ làm ơn nói với đồng bào của tôi là ở đây dù đầy đủ thức ăn tôi vẫn gầy mòn vì nhớ rừng quê, nhớ bạn bè, dòng họ. Ông chủ bảo bạn bè tôi hãy chỉ giúp tôi cách nào để trở về quê hương.

     Nghe vẹt nói, người lái buôn thầm nghĩ: “Thảo nào người ta nói ngu như con vẹt! Đừng hòng ta thuật lại cái mưu kế chúng nó bày ra cho mi! Ta đâu có khờ dại đến thế!”

     Tới Trung Phi, trở lại khu rừng trước kia ông đã tới, ông thấy một lũ vẹt đậu trên cây cao, trong đó có con vẹt mào đỏ giống lũ vẹt của ông, ông bèn nhắc lại những lời vẹt nhà nói cho chúng nghe. Người lái buôn rất ngạc nhiên thấy con vẹt mào đỏ chăm chú nghe ông xong thì trở nên buồn rười rượi, xù lông xù cánh, gục đầu, rồi rơi xuống bụi rậm.

     Vừa về thuyền, ông vừa ngẫm nghĩ thấy tội nghiệp cho con vật: “Chắc là nó thương con vẹt của ta lắm nên mới rầu rĩ chết đi như thế”.

     Về đến nhà, người lái buôn kể lại chuyện trên cho chú vẹt của ông nghe. Nghe xong, chú vẹt ủ rũ nhắm mắt và một lúc sau thì rơi xuống đáy lồng chết. Người lái buôn buồn rầu triết lí:

     – Hóa ra giống vẹt mà có tình có nghĩa hơn loài người. Nghe tin bạn chết vì thương nó, nó cũng đau khổ và chết theo.

     Ông mở cửa lồng mang vẹt ra, để trên bàn tay ngắm nghía. Đột nhiên, chú vẹt bay vù lên một cây cao, đứng nhìn ông và nói:

     – Cám ơn ông chủ đã thuật lại cách bạn tôi đã chỉ cho tôi để được tự do, giờ tôi trở về rừng núi quê tôi đây. Xin chào ông nhé!

     Thế rồi vẹt cất cánh, nhằm hướng Tây Nam bay thẳng.

     Người lái buôn tần ngần nghĩ bụng: “Hóa ra cái lũ vẹt này cũng đáo để thật!”.

Truyện cổ tích Iran

Câu 1: Em ấn tượng nhất với chi tiết nào trong bài đọc? Vì sao?

Câu 2: Nêu nội dung của bài đọc.

Câu 3: Xác định chủ ngữ của các câu sau:

a. Chú vẹt có cái mào đỏ và bộ lông xanh biếc óng ánh.

b. Ông mở cửa lồng mang vẹt ra, để trên bàn tay ngắm nghía.

b. Về đến nhà, người lái buôn kể lại chuyện trên cho chú vẹt của ông nghe.

4
1 tháng 1

Câu 1 :Em rất ấn tượng về sự thông minh của chú vẹt vì chú vẹt đã tìm cách để về được quê hương của mình .

Câu 2 :Nội dung của bài là kể về cuộc hành chình của chú vẹt đi tìm cách để về được quê hương của mình .

Câu 3 :

a.Chú vẹt là chủ ngữ của câu a ;b.Ông mở cửa lồng là chủ ngữ của câu b ;c.Về đến nhà là chủ ngữ của câu c.

 

 

2 tháng 1

Cau:1 

Em thay an tuong o doan cuoi.Vi no noi den chu vet rat khon  

Cau:2 

Dung  co coi thuong nguoi khac qua vet be ngoai. 

Cau:3 

a.Chu vet,cai mao,bo long. 

b.Cai long,vet,ban tay 

c.Nha,nguoi,chu vet,ong.

Tác dụng của chi tiết kì ảo trên là:

- Lời khẳng định cuộc chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc đã kết thúc, đất nước đã được sống trong hòa bình. Thanh gươm đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình và cần phải hoàn trả hùng khí của tổ tiên lại trở về cõi thiêng liêng.

- Thanh gươm là hình ảnh tượng trưng cho sự tương trợ của thế hệ cha ông, tổ tiên với đất nước ta để chiến thắng được kẻ thù xâm lược. Và sau đó là câu chuyện lịch sử do chính những thế hệ tiếp nối - chính là chúng ta sau này viết tiếp.

- Chi tiết này còn là lời nhắc nhở chúng ta không thể mãi mãi dựa vào bất kỳ thế lực nào để bảo vệ trọn vẹn bờ cõi đất nước ngoài chính bản thân chúng ta.

5 tháng 12 2023

help

12 tháng 12 2023

1.

BPTT: so sánh

H/ả : " một chút ngờ vực đối với người mẹ như đang nổi cơn bão, giằng xé trong lòng chú bé "

T/d : Làm tăng sức gợi hình gợi cảm.Nhấn mạnh ý nghĩ của cậu bé đối với mẹ.

12 tháng 12 2023

cÂU 2 KO BT LÀM