K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2023

Đặt x = -2y + k (k \(\inℤ\))

Ta có x2 + 8y2 + 4xy - 2x - 4y = 4

<=> (-2y + k)2 + 8y2 + 4y(-2y + k) - 2(-2y + k) - 4y = 4

<=> k2 + 4y2 - 2k = 4

<=> (k - 1)2 + (2y)2 = 5 (*) 

Dễ thấy (2y)2 \(⋮4\) (**)

Với y,k \(\inℤ\) kết hợp (*) ; (**) ta được 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(k-1\right)^2=1\\\left(2y\right)^2=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}k=0\\k=2\end{matrix}\right.\\y=\pm1\end{matrix}\right.\) 

Vậy (k,y) = (0;1) ; (0;-1) ; (2;1) ; (2;-1) 

mà x = k - 2y nên các cặp (x;y) thỏa là (-2;1) ; (2;-1) ; (0;1) ; (4;-1)  

29 tháng 8 2023

Em tính S mảnh sân đó rồi tính C mảnh sân.Sau đó em tìm diện tích viên gạch bằng cách S mảnh sân× S mảnh sân.Ra r đó

29 tháng 8 2023

A B C H E I M N G K

a/

Ta có

IA=IC (gt)

IH=IE (gt)

=> AHCE là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

\(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHC}=90^o\)

=> AHCE là hình chữ nhật (hình bình hành có 1 góc vuông là HCN)

b/

Xét tg AHC có

MH=MC (gt)

IA=IC (gt)

=> G là trong tâm của tg AHC \(\Rightarrow HG=2IG\) (1)

\(\Rightarrow HG+IG=IH=3IG\) (2)

Chứng minh tương tự ta có K là trọng tâm của tg ACE 

\(\Rightarrow KE=2IK\left(3\right)\Rightarrow KE+IK=IE=3IK\) (4)

Mà IH=IE (gt) (5)

Từ (2) (4) (5) => IG=IK (6)

Từ (1) (3) (6) => HG=KE

Mà IG=IK => IG+IKGK=2IK=KE

=> HG=GK=KE

 

 

29 tháng 8 2023

Bạn xem lại đề

29 tháng 8 2023

Sửa đề: Tìm x, y thuộc Z biết x2 + 2x + y = xy

Bài làm:

\(x^2+2x+y=xy\)

\(x^2+2x=xy-y\)

\(x\left(x+2\right)=y\left(x-1\right)\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{x-1}{x+2}\)

Đặt xk = x - 1; yk = x + 2; k ≠ 0. Nếu k = 1 thì x = x - 1 hay 0 = -1, vô lí.

Suy ra

xk - x = -1

x(k - 1) = -1

\(x=-\dfrac{1}{k-1}\)

\(yk=2-\dfrac{1}{k-1}\)

\(y=\dfrac{2-\dfrac{1}{k-1}}{k}\)

(từ đoạn này thì phải tìm k để x và y nguyên nhưng chưa xử lí được)

29 tháng 8 2023

\(y=x+\sqrt[]{2\left(1-x\right)}\left(x\le1\right)\)

\(\Rightarrow y=-\left(1-x\right)+\sqrt[]{2\left(1-x\right)}+1\)

\(\Rightarrow y=-\left(1-x\right)+\sqrt[]{2\left(1-x\right)}+1\)

\(\Rightarrow y=-\left[\left(1-x\right)-\sqrt[]{2\left(1-x\right)}+\left(\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\right)^2\right]+1+\left(\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow y=-\left[\sqrt[]{1-x}-\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\right]^2+1+\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow y=-\left[\sqrt[]{1-x}-\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\right]^2+\dfrac{3}{2}\)

mà \(-\left[\sqrt[]{1-x}-\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\right]^2\le0,\forall x\le1\)

\(\Rightarrow y=-\left[\sqrt[]{1-x}-\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\right]^2+\dfrac{3}{2}\le\dfrac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi

\(\sqrt[]{1-x}-\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{1-x}=\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow1-x=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=1-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\) (thỏa \(x\le1\))

\(\Rightarrow GTLN\left(y\right)=\dfrac{3}{2}\left(tạix=\dfrac{1}{2}\right)\)

29 tháng 8 2023

A B C D E F

a/

DE//AB=> DE//AF

DF//AC=>DF//AE

=> AEDF là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Hình bình hành AEDF có \(\widehat{A}=90^o\) => AEDF là hình chữ nhật

b/

DE//AB

DB=DC (1)

=> FA=FC (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại (2)

Từ (1) và (2) => DE là đường trung bình của ABC

\(\Rightarrow DE=\dfrac{BC}{2}=FB=FC\) (3)

DE//AB=> DE//FB (4)

Từ (3) và (4) => BFED là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

 

 

 

29 tháng 8 2023

a) Do DE // AB (gt)

\(AC\perp AB\) (\(\Delta ABC\) vuông tại A)

\(\Rightarrow DE\perp AC\)

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=90^0\)

Do DF // AC (gt)

\(AB\perp AC\) (\(\Delta ABC\) vuông tại A)

\(\Rightarrow DF\perp AC\)

\(\Rightarrow\widehat{DFA}=90^0\)

Tứ giác AEDF có:

\(\widehat{EAF}=\widehat{DEA}=\widehat{DFA}=90^0\)

\(\Rightarrow AEDF\) là hình chữ nhật

b) Do D là trung điểm BC (gt)

DF // AB (gt)

\(\Rightarrow F\) là trung điểm của AB

\(\Rightarrow FA=FB\)

Do AEDF là hình bình hành

\(\Rightarrow DE=AF\)

\(\Rightarrow DE=FB\)

Lại có:

DE // AB

\(\Rightarrow\) DE // FB

Tứ giác BFED có:

DE // FB (cmt)

DE = FB (cmt)

\(\Rightarrow BFED\) là hình bình hành

29 tháng 8 2023

1) \(2-4+6-8+10-12+14-16+18-20+22\)

\(=\left(2-4\right)+\left(6-8\right)+\left(10-12\right)+\left(14-16\right)+\left(18-20\right)+22\)

\(=-2.5+22\)

\(=-10+22\)

\(=12\)

2) \(60-61+50-51+40-41+30-31+20-21+10-11+70\)

\(=\left(60-61\right)+\left(50-51\right)+\left(40-41\right)+\left(30-31\right)+\left(20-21\right)+\left(10-11\right)+70\)

\(=-1.6+70\)

\(=-6+70\)

\(=64\)

3) \(1999-2000+2999-3000+3999-4000+4999-5000+5999-1000\)

\(=\left(1999-2000\right)+\left(2999-3000\right)+\left(3999-4000\right)+\left(4999-5000\right)+\left(5999-1000\right)\)

\(=-1.4+4999\)

\(=-4+4999\)

\(=4995\)

4) \(\left(a\times7+a\times8-a\times15\right):\left(1+2+3+...+10\right)\)

\(=a\times\left(7+8-15\right):\left(1+2+3+...+10\right)\)

\(=a\times0:\left(1+2+3+...+10\right)\)

\(=0\)

29 tháng 8 2023

5) \(32+63\times a\times\left(a\times1-a:1\right)+32\times8+32\)

\(=32.\left(1+8+1\right)+63.a.\left(a-a\right)\)

\(=32.10+63.a.0\)

\(=320\)

6) \(\left(2+4+6+8+...+20\right).\left(56.3-72:9.21\right)\)

\(=\left(2+4+6+8+...+20\right).\left(168-168\right)\)

\(=\left(2+4+6+8+...+20\right).0\)

\(=0\)

7) \(\left(100+67\right).67+\left(200-33\right).33\)

\(=167.67+167.33\)

\(=167.\left(67+33\right)\)

\(=167.100\)

\(=16700\)

8) \(\left(100+42\right).42+\left(200-58\right).58\)

\(=142.42+142.58\)

\(=142.\left(42+58\right)\)

\(=142.100\)

\(=14200\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 8 2023

Bài 1: 

\(a,5\times\left(4+6x\right)=290\\ 6x+4=58\\ 6x=54\\ x=9\\ b,x\times3,7+x\times6,3=120\\ x\times\left(3,7+6,3\right)=120\\ x\times10=120\\ x=12\\ c,\left(15\times24-x\right):0,25=100:\dfrac{1}{4}\\ \left(360-x\right):0,25=400\\ 360-x=100\\ x=260\)

\(d,128\times x-12\times x-16\times x=5208000\\ \left(128-12-16\right)\times x=5208000\\ 100\times x=5208000\\ x=52080\\ e,5\times x+3,75\times x+1,25\times x=20\\ \left(5+3,75+1,25\right)\times x=20\\ 10\times x=20\\ x=2\\ g,\left(84,6-2\times x\right):3,02=5,1\\ 84,6-2\times x=15,402\\ 2\times x=69,198\\ x=34,599\)

28 tháng 8 2023

Được, chúng ta sẽ so sánh 13/27 và 7/15 mà không quy đồng mẫu số. Để làm điều này, chúng ta có thể sử dụng phép nhân để tìm một số lớn hơn cả hai mẫu số để dùng làm mẫu số chung ảo.

 

Chúng ta có thể tìm mẫu số ẩn khác nhau bằng cách nhân cặp mẫu số ban đầu cho nhau: 

 

- Mẫu số ẩn của 13/27 là 27 * 15 = 405

- Mẫu số ẩn của 7/15 là 15 * 27 = 405

 

Bây giờ chúng ta có:

 

- 13/27 = 13 * 15 / 405 = 195 / 405

- 7/15 = 7 * 27 / 405 = 189 / 405

 

Vậy, khi không quy đồng mẫu số, chúng ta có: 

 

195/405 và 189/405

 

Nếu muốn so sánh chúng, bạn chỉ cần so sánh tử số của chúng.

28 tháng 8 2023

cảm ơn bạn