K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023

Ta có:

\(6=2\cdot3\\10=2\cdot5\\\Rightarrow BCNN(6;10)=2\cdot3\cdot5=30\)

6 tháng 11 2023

30

7 tháng 11 2023

Ta có

99=9.11

9 và 11 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên

\(\overline{62ab427}⋮99\) khi \(\overline{62ab427}\) đồng thời chia hết cho 9 và 11

\(\overline{62ab427}⋮9\Rightarrow6+2+a+b+4+2+7=21+\left(a+b\right)⋮9\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)=\left\{6;15\right\}\) (1)

Để 1 số chia hết cho 11 thì hiệu giữa tổng các chữ số ở vị trí chẵn (lẻ) với tổng các chữ số ở vị trí lẻ (chẵn) chia hết cho 11

\(\Rightarrow\overline{62ab427}⋮11\) khi (6+a+4+7)-(2+b+2)=13+(a-b)\(⋮11\)

\(13+\left(a-b\right)=11+a-b+2⋮11\Rightarrow a-b+2⋮11\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)=\left\{-2;9\right\}\)  (2)

Từ (1) và (2) ta có các TH

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=6\\a-b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=4\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=6\\a-b=9\end{matrix}\right.\) (loại vì a không nguyên)

TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=15\\a-b=-2\end{matrix}\right.\) (loại vì a không nguyên)

TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=15\\a-b=9\end{matrix}\right.\) (loại vì a>9)

\(\Rightarrow\overline{62ab427}=6224427⋮99\)

 

6 tháng 11 2023

3n + 11 chia hết cho n + 2

<=> 5 chia hết cho n + 2

=> n E Ư(5)={1;5}

Mà n + 2 lớn hơn hoặc bằng 2 => 1 loại

n + 2 = 5

n        = 5 - 2

n        = 3

Vậy n = 3

DT
6 tháng 11 2023

(x+10) chia hết cho (x+2)

=> (x+2)+8 chia hết cho x+2

=> 8 chia hết cho x+2 ( Vì x+2 luôn chia hết cho x+2)

=> x+2 thuộc Ư(8)={±1;±2;±4;±8}

=> x thuộc{-1;-3;0;-4;2;-6;-10;6}

6 tháng 11 2023

thanks sờ kui

6 tháng 11 2023

Cái này tui cũng không biết nữa

6 tháng 11 2023

Bạn kiểm tra lại đề nhé.

6 tháng 11 2023

có đáp án chưa bạn

 

6 tháng 11 2023

chưa bạn ơi

 

6 tháng 11 2023

 (x + 10y -y) chia hết cho 11

suy ra x chia hết cho 11 , 10y -y chia hết cho 11

mà trong (x+9y) 9y cũng tương tự như trên 9y chia hết cho 11

mà trong 1 tổng có các số trong đó chia hết cho cùng 1 số thì tổng đó chia hết cho số đó

suy ra (x+9y) chia hết cho 11(điều phải chứng minh)

 

7 tháng 11 2023

\(=\dfrac{2^{80}\left(1+2+2^2\right)}{2^{78}\left(1+2+2^2\right)}=2^2=4\)

6 tháng 11 2023

6 tháng 11 2023

123456789

6 tháng 11 2023

Câu 1:

Ta có:

\(90=2\cdot3^2\cdot5\)

\(135=3^3\cdot5\)

\(270=2\cdot5\cdot3^3\)

\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(90;135;270\right)=3^2\cdot5=45\)

Chọn đáp án D

6 tháng 11 2023

Câu 3:

Ta có:

\(27=3^3\)

\(315=3^2\cdot5\cdot7\)

\(\Rightarrow y=BCNN\left(27;315\right)=3^3\cdot5\cdot7=945\)

Chọn phương án B 

Câu 4: Ta có:

\(BCNN\left(11;12\right)=132\)

\(\Rightarrow BC\left(11;12\right)=\left\{0;132;264;396;528;660;792;924;...\right\}\)

Vậy có 7 số có 3 chữ số là bội chung của 11 và 12

Chọn phương án B