K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2023

\(4^{14}\times5^{28}\)

\(=4^{14}\times\left(5^2\right)^{14}\)

\(=4^{14}\times25^{14}\)

\(=\left(4\times25\right)^{14}\)

\(=100^{14}\)

19 tháng 9 2023

\(15\times\left(32-24\div x\right)-230=70\)

\(15\times\left(32-24\div x\right)=300\)

\(32-24\div x=20\)

\(24\div x=12\)

\(x=2\)

19 tháng 9 2023

\(15\times\left(32-24:x\right)-230=70\)

\(15\times\left(32-24:x\right)=70+230\)

\(15\times\left(32-24:x\right)=300\)

\(32-24:x=300:15\)

\(32-24:x=20\)

\(24:x=32-20\)

\(24:x=12\)

\(x=24:12\)

\(x=2\)

\(#WendyDang\)

20 tháng 9 2023

không ai giúp cả đâu, hết cứu, ai bảo ngang ngược

20 tháng 9 2023

Cứ 1 điểm sẽ tạo với 10 - 1 điểm còn lại: 10 - 1 (đoạn thẳng)

a, Với 10 điểm sẽ tạo được: (10 - 1)\(\times\)10 (đoạn thẳng)

Theo cách tính trên mỗi đoạn thẳng được tính hai lần. Vậy thực tế số đoạn thẳng là: 

                          (10 - 1) \(\times\) 10: 2 = 45 (đoạn thẳng)

b, Cứ 3 điểm không thẳng hàng sẽ tạo thành 1 tam giác, mổi điểm là 1 đỉnh của tam giác. Với 10 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng ta có:

                 10 cách chọn đỉnh thứ nhất

                  9 cách chọn đỉnh thứ hai

                   8 cách chọn đỉnh thứ ba

Số tam giác được tạo là: 10 \(\times\) 9 \(\times\) 8 = 720 (tam giác)

Theo cách tính trên mỗi tam giác sẽ được tính sáu lần.

 Tất cả số tam giác được tạo thành là: 720 : 6 = 120 (tam giác)

   Kết luận:...

 

            

 

 

                   

           

 

20 tháng 9 2023

                   Giải:

Cứ một điểm sẽ tạo với 10 - 1 điểm còn lại 10 - 1 (đoạn thẳng)

có 10 điểm sẽ tạo được số đoạn thảng là: (10- 1)\(\times\)10 (đoạn thẳng)

Theo cách tính trên mỗi đoạn thẳng được tính hai lần vậy thực tế số đoạn thẳng được tạo thành là:

                     (10 - 1) \(\times\) 10: 2 = 45 (đoạn thẳng) 

b, Vì mỗi tam giác được tạo thành từ 3 điểm không thẳng hàng, mỗi điểm là một đỉnh của tam giác

   Với 10 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng ta có:

           10 cách chọn đỉnh thứ nhất

             9 cách chọn đỉnh thứ hai

              8 cách chọn đỉnh thứ ba

        Số tam giác được tạo thành là: 10 \(\times\) 9 \(\times\) 8 = 720 (tam giác)

        Theo cách tính trên mỗi tam giác được tính 6 lần

           Vậy thực tế số tam giác là: 720 : 6 = 120 (tam giác)

Kết luận:... 

20 tháng 9 2023

hết cứu

20 tháng 9 2023

tự làm đi bạn ơi

19 tháng 9 2023

Sửa đề:

\(\dfrac{2}{1\times4}+\dfrac{2}{4\times7}+\dfrac{2}{7\times10}+...+\dfrac{2}{97\times100}\)

\(=2\times\left(\dfrac{1}{1\times4}+\dfrac{1}{4\times7}+\dfrac{1}{7\times10}+...+\dfrac{1}{97\times100}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\times\left(\dfrac{3}{1\times4}+\dfrac{3}{4\times7}+\dfrac{3}{7\times10}+...+\dfrac{3}{97\times100}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\times\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\times\left(1-\dfrac{1}{100}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{99}{100}\)

\(=\dfrac{198}{300}\)

\(=\dfrac{33}{50}\)

19 tháng 9 2023

\(A=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\)

\(A=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

19 tháng 9 2023

\(D=\dfrac{1}{1\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot9}+...+\dfrac{1}{21\cdot25}\)

\(4D=\dfrac{4}{1\cdot5}+\dfrac{4}{5\cdot9}+...+\dfrac{4}{21\cdot25}\)

\(4D=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{25}\)

\(4D=1-\dfrac{1}{25}=\dfrac{24}{25}\)

\(D=\dfrac{24}{25}\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{4\cdot6}{25\cdot4}=\dfrac{6}{25}\)

19 tháng 9 2023

\(\left(x-\dfrac{3}{2}\right)\times\left(2x+1\right)>0\)

Th1:

\(x-\dfrac{3}{2}>0\Leftrightarrow x>\dfrac{3}{2}\)

\(2x+1>0\Leftrightarrow2x>1\Leftrightarrow x>\dfrac{1}{2}\)

( 1 )

Th2: 

\(x-\dfrac{3}{2}< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{3}{2}\)

\(2x+1< 0\Leftrightarrow2x< -1\Leftrightarrow x< -\dfrac{1}{2}\)

( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ), ta có:

\(\Rightarrow x< -\dfrac{1}{2};x>\dfrac{3}{2}\)

 

19 tháng 9 2023

\(\left(2-x\right)\times\left(\dfrac{4}{5}-x\right)< 0\)

Th1:

\(2-x>0\Leftrightarrow x>2\)

\(\dfrac{4}{5}-x< 0\Leftrightarrow x< \dfrac{4}{5}\)

( Loại )

Th2:

\(2-x< 0\Leftrightarrow x< 2\)

\(\dfrac{4}{5}-x>0\Leftrightarrow x>\dfrac{4}{5}\)

=> \(\dfrac{4}{5}< x< 2\)

 

19 tháng 9 2023

`(2/3-0,25+2)-(2-5/2+1/4)-(2,5-1/3)`

`= 2/3 -1/4 +2-2+ 5/2 -1/4 -5/2 +1/3`

`= (2/3 +1/3) +(-1/4 -1/4) + (2-2) + (5/2-5/2)`

`= 3/3 + (-1/2) + 0 + 0`

`= 1 +(-1/2)`

`= 1/2`

DT
19 tháng 9 2023

\(\left(\dfrac{2}{3}-0,25+2\right)-\left(2-\dfrac{5}{2}+\dfrac{1}{4}\right)-\left(2,5-\dfrac{1}{3}\right)\\ =\dfrac{2}{3}-0,25+2-2+\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}-2,5+\dfrac{1}{3}\\ =\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{2}-2,5\right)+\left(2-2\right)+\left(-\dfrac{1}{4}-0,25\right)\\ =\dfrac{3}{3}+\left(2,5-2,5\right)+0+\left(-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\\ =1+0+0+\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{2}\)

19 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3\cdot2\cdot2}{2\cdot5}\)

\(=\dfrac{5}{6}+\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{61}{30}\)

b) \(\dfrac{6}{7}:\dfrac{9}{14}-1\)

\(=\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{14}{9}-1\)

\(=\dfrac{2\cdot3\cdot7\cdot2}{7\cdot3\cdot3}-1\)

\(=\dfrac{4}{3}-1\)

\(=\dfrac{1}{3}\)

19 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{6}{5}=\dfrac{61}{30}\)

b) \(\dfrac{6}{7}:\dfrac{9}{14}-1=\dfrac{4}{3}-1=\dfrac{1}{3}\)