K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

Nếu chuyển dấu phẩy của số thập phân A sang trái một hàng thì số thập phân A gấp 10 lần số thập phân mới 

Số thập phân mới là: 18,072:(10-1)=2,008

Số thập phân A là: 2,008.10=20.08

Vậy số thập phân A là 20,08

    _HT_

10 tháng 11 2021

Câu 1:

Để \(\frac{n^2+7}{n+7}\)thuộc N thì \(n^2+7\) chia hết cho n+7

Chia \(n^2+7\)cho n+7 theo cột dọc, mình không kẻ cột dọc được nên mình vẽ tạm trên paint ^^'

undefined

Để \(n^2+7\) chia hết cho n+7 =>56 chia hết cho n+7

=>n+7 thuộc Ư(56)

Vì n thuộc N nên n+7 thuộc N

=>n+7 thuộc ước dương của 56

Ta có:

n+712478142856
n-6-5-30172149

Vì n thuộc N nên \(n\in\left\{0;1;7;21;49\right\}\)

Câu 2 mình chưa nghĩ ra nên có thể khi nào nghĩ ra mình sẽ làm ^^"

11 tháng 11 2021

Bài 1:

a/

\(A=\left(x-3\right).\left(x^2+3x+9\right)+x^2.\left(2-x\right)\)

\(A=\left(x-3\right)\left(x^2+x.3+3^2\right)+x^2.2+x^2.\left(-x\right)\)

\(A=x^3-3^3+2x^2-x^3\)

\(A=x^3-27+2x^2-x^3\)

\(A=\left(x^3-x^3\right)+2x^2-27\)

\(A=2x^2-27\)

b/

\(B=x^2-4-\left(x+2\right).\left(x-1\right)\)

\(B=x^2-4-x^2-x+2x-2\)

\(B=x^2-x^2+x-6\)

Thay vào ta được:

\(B=\left(-1\right)^2-\left(-1\right)^2-1-6\)

\(B=1-1-1-6\)

\(B=-7\)

10 tháng 11 2021

\(PT\Leftrightarrow\left[x\left(x^2-7\right)\right]^2=36\Rightarrow x\left(x^2-7\right)=\pm6\)

+ Với \(x\left(x^2-7\right)=6\Rightarrow x^3-7x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+3x+2\right)=0\)

Giải pT tích trên ta được \(x_1=3;x_2=-1;x_3=-2\)

+ Với \(x\left(x^2-7\right)=-6\Leftrightarrow x^3-7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2-3x+2\right)=0\)

Giải PT tích trên ta được \(x_4=-3;x_5=1;x_6=2\)

10 tháng 11 2021

a) Gọi giao điểm của MN và BC là P (bạn kẻ sẵn rồi)

Xét \(\Delta ABH\)có M và N lần lượt là trung điểm của AH, BH \(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta ABH\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN//AB\\MN=\frac{1}{2}AB\end{cases}}\)Mà tứ giác ABCD là hình chữ nhật \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB//CD\\AB=CD\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN//CD\\MN=\frac{1}{2}CD\end{cases}}\)Vì \(CQ=\frac{1}{2}CD\)(do Q là trung điểm CD(gt))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN//CQ\\MN=CQ\end{cases}}\)

Tứ giác MNCQ có MN//CQ và MN = CQ (cmt) \(\Rightarrow\)Tứ giác MNCQ là hình bình hành.

\(\Rightarrow\)CN//MQ 

Dễ thấy \(QC\perp BC\); lại có MN//CQ (cmt) \(\Rightarrow MN\perp BC\Rightarrow\)MP là đường cao của \(\Delta BMC\)

Xét \(\Delta BMC\)có 2 đường cao BH và MP cắt nhau tại N \(\Rightarrow\)N là trực tâm của \(\Delta BMC\)

\(\Rightarrow\)\(CN\perp BM\)

Mặt khác CN // MQ (cmt) \(\Rightarrow BM\perp MQ\Rightarrow\widehat{QMB}=90^0\)

10 tháng 11 2021

Ta có:

\(5x^2-\left(2x+1\right)\left(x-2\right)-x\left(3x+3\right)+7\)

\(=5x^2-\left(2x^2-4x+x-2\right)-3x^2-3x\)

\(=2x^2-2x^2+4x-x+2-3x\)

\(=2\)

Vậy giá trị của biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến.