cho tam giác nhọn ABC,các đường cao AD, BE, CF ( D ∈ BC, E ∈ AC, F ∈ AB) cắt nhau tại H. Chứng minh rằng H cách đều 3 cạnh của tam giác DEF.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Chắc em ghi đề sai
Nếu \(a+b+c=1\) thì \(\dfrac{a}{1+a^2}+\dfrac{b}{1+b^2}+\dfrac{c}{1+c^2}\le\dfrac{9}{10}\)
Còn \(a+b+c=3\) thì \(\dfrac{a}{1+a^2}+\dfrac{b}{1+b^2}+\dfrac{c}{1+c^2}\le\dfrac{3}{2}\)
Chứng minh BĐT dưới quá đơn giản chỉ bằng 1 dòng AM-Gm cho mẫu.
Còn BĐT trên thì sử dụng đánh giá (thông qua kĩ thuật UCT):
\(\dfrac{x}{1+x^2}\le\dfrac{36x+3}{50}\)
Nhân chéo quy đồng thì BĐT này tương đương:
\(\left(3x-1\right)^2\left(4x+3\right)\ge0\) (luôn đúng với x dương)
Áp dụng cho a;b;c rồi cộng vế là xong

\(2,59m^3=2590000\operatorname{cm}^3\)
\(12dm^3=0,012m^3\)
\(34,5dm^3=0,0345m^3\)
\(1,9\operatorname{cm}^3=0,0019dm^3\)
\(5,71\operatorname{cm}^3=0,00571dm^3\)
\(647\operatorname{cm}^3=0,000647m^3\)
\(3dm^3=0,003m^3\)
\(24\operatorname{cm}^3=0,000024m^3\)
\(24,5\operatorname{cm}^3=0,0245dm^3\)
2,59m3=2590cm3
12dm3=0,012m3
34,4m3=0,0345m3
1,9cm3=0,0019dm3
5,71cm3=0,00571dm3
647cm3=0,000647
3dm3=0,003dm3
24cm3=0,000024m3
24,5cm3=0,0245dm3
lần đầu, có sai thì cho xl nhé:))))

Chiều cao hình thang:
6 × 2 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình thang:
(3 + 6) × 4 : 2 = 18 (cm²)

Bài 5:
a: \(D=\dfrac{6x}{4x^2-9}-\dfrac{x}{3-2x}+\dfrac{x}{2x+3}-1\)
\(=\dfrac{6x}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}+\dfrac{x}{2x-3}+\dfrac{x}{2x+3}-1\)
\(=\dfrac{6x+x\left(2x+3\right)+x\left(2x-3\right)-4x^2+9}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}\)
\(=\dfrac{6x+x\left(2x+3+2x-3\right)-4x^2+9}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}\)
\(=\dfrac{6x+9}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}=\dfrac{3}{2x-3}\)
b: \(D=-\dfrac{1}{2}\)
=>\(\dfrac{3}{2x-3}=-\dfrac{1}{2}\)
=>2x-3=-6
=>2x=-3
=>\(x=-\dfrac{3}{2}\left(loại\right)\)
c: Để D nguyên thì \(3⋮2x-3\)
=>\(2x-3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{2;1;3;0\right\}\)
Bài 6:
a: \(P=\left(\dfrac{x-2}{x+2}+\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{2x+4}{4-x^2}\right)\cdot\left(1+\dfrac{5}{x-3}\right)\)
\(=\left(\dfrac{x-2}{x+2}+\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right)\cdot\dfrac{x-3+5}{x-3}\)
\(=\left(\dfrac{x-2}{x+2}+\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{2}{x-2}\right)\cdot\dfrac{x+2}{x-3}\)
\(=\left(\dfrac{x-2}{x+2}+1\right)\cdot\dfrac{x+2}{x-3}=\dfrac{x-2+x+2}{x+2}\cdot\dfrac{x+2}{x-3}=\dfrac{2x}{x-3}\)
b: Khi x=-1 thì \(P=\dfrac{2\cdot\left(-1\right)}{-1-3}=\dfrac{-2}{-4}=\dfrac{1}{2}\)
c: \(P=\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{2x}{x-3}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{x}{x-3}=\dfrac{1}{3}\)
=>3x=x-3
=>2x=-3
=>\(x=-\dfrac{3}{2}\)(nhận)
d: Để P là số tự nhiên thì \(\left\{{}\begin{matrix}2x⋮x-3\\\dfrac{2x}{x-3}>=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-6+6⋮x-3\\\dfrac{x}{x-3}>=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6⋮x-3\\\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< =0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\\\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< =0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(x\in\left\{4;5;6;0;9;-3\right\}\)

Xem ngày thứ nhất bán được 100%
Ngày thứ hai bán được tăng 10% so với ngày thứ nhất nên ngày thứ hai bán được:
100% + 10% = 110%
Ngày thứ ba bán được giảm 10% so với ngày thứ hai 10% nên ngày thứ ba bán được:
110% - 110% × 10% = 99%
Do 100% > 99% nên ngày thứ nhất bán nhiều hơn ngày thứ ba

a. giá tiền 1 quyển vở: 7000 + x (đồng)
giá 1 quyển truyện tranh: 5x (đồng)
giá tiền 4 quyển vở: \(4\cdot\left(7000+x\right)=4x+28000\left(\text{đồng}\right)\)
giá tiền 5 chiếc bút: \(5\cdot x=5x\left(\text{đồng}\right)\)
tổng số tiền lan trả: \(4x+28000+5x=9x+28000\left(\text{đồng}\right)\)
giá tiền 3 quyển vở: \(3\cdot\left(x+7000\right)=3x+21000\left(\text{đồng}\right)\)
giá tiền 10 chiết bút: \(10\cdot x=10x\left(\text{đồng}\right)\)
tổng tiền mai phải trả: \(5x+3x+21000+10x=18x+21000\left(\text{đồng}\right)\)
b. tổng số tiền nhận được từ 2 bạn
\(9x+28000+18x+21000=27x+49000\left(\text{đồng}\right)\)
Xét tứ giác BFHD có \(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên BFHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác CEHD có \(\widehat{CEH}+\widehat{CDH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
Ta có: \(\widehat{FDH}=\widehat{FBH}\)(BFHD nội tiếp)
\(\widehat{EDH}=\widehat{ECH}\)(EHDC nội tiếp)
mà \(\widehat{FBH}=\widehat{ECH}\left(=90^0-\widehat{BAC}\right)\)
nên \(\widehat{FDH}=\widehat{EDH}\)
=>DH là phân giác của góc FDE
Ta có: \(\widehat{EFH}=\widehat{EAH}\)(AEHF nội tiếp)
\(\widehat{DFH}=\widehat{DBH}\)(BFHD nội tiếp)
mà \(\widehat{EAH}=\widehat{DBH}\left(=90^0-\widehat{ACD}\right)\)
nên \(\widehat{EFH}=\widehat{DFH}\)
=>FH là phân giác của góc EFD
Xét ΔEFD có
DH,FH là các đường phân giác
DH cắt FH tại H
Do đó: H là tâm đường tròn nội tiếp của ΔEFD
hay H cách đều ba cạnh của ΔEFD