Một người làm một bể nước dạng hình hộp chữ nhật bằng kính có chiều dài 8 m,chiều rộng 4,6 m;chiều cao 6 m.Tính diện tích cần để làm bể?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Diện tích cần phải sơn là:
(0,6x0,6)x5=1,8 (m2)
Đáp số: 1,8 m2
Diện tích cần sơn là:
0,6×5=3m2
Đ/s:...
Tick đúng Mik nha

Chiều rộng căn phòng:
9 - 3 = 6 (m)
Diện tích 4 bức tường:
(9 + 6) × 2 × 4 = 120 (m²)
Diện tích trần nhà:
9 × 6 = 54 (m²)
Diện tích cần quét vôi:
120 + 54 - 11,25 = 162,75 (m²)

Tổng chiều dài và chiều rộng bể đó là:
\(24:2:2,5=4,8\) ( m )
Chiều rộng bể đó là:
\(4,8\times\dfrac{2}{5}=1,92\) ( m )
Chiều dài bể đó là:
\(4,8-1,9=2,88\) ( m )
DT mặt đáy bể đó là:
\(2,88\times1,92=5,5296\) ( m2 )
Đ/s:....

Đáy lớn hình thang là:
\(60\times\dfrac{5}{3}=100\left(cm\right)\)
Chiều cao hình thang là:
\(\left(60+100\right):2=80\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(100+60\right)\times80:2=6400\left(cm^2\right)\)
đáy lớn là :
60 x 5/3=100(cm)
Chiều cao là
(60+100):2=80(cm)
Diện tích mảnh đất đó là
(60+100)x80
____________=6400(cm2)
2
Đ/S 6400 cm2

Độ dài cạnh của hình lập phương thứ nhất là:
\(\sqrt{\dfrac{1.5}{6}}=\sqrt{0,25}=0,5\left(m\right)\)
Độ dài cạnh của hình lập phương thứ hai là:
\(\sqrt{\dfrac{150}{6}}=5\left(m\right)\)
Vì 5=10*0,5
nên độ dài cạnh của hình lập phương thứ hai gấp 10 lần độ dài cạnh của hình lập phương thứ nhất

Giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
196 : 4 = 49 (cm2)
Vì 49 = 7 x 7
Vậy cạnh hình lập phương là: 7 cm
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
7 x 7 x 6 = 294 (cm2)
Đs:..

2,3 giờ = 138 phút
132 phút = 2 giờ 12 phút
3 giờ 6 phút = 3,1 giờ

Đổi \(5\left(m^3\right)=5000\) (lít)
Vậy bể đó chứa được nhiều nhất là 5000 lít nước
DT xung quanh bể đó là:
\(\left(8+4,6\right)\times2\times6=151,2\) ( m2 )
DT mặt đáy bể đó là:
\(8\times4,6=36,8\) ( m2 )
Vậy diện tích kính cần để làm bể là:
\(151,2+36,8=158\) ( m2 )
Diện tích cần để làm bể là:
(8+4,6)×2×6+8×4,6×2=224,8 m2