K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

\(\left(y^2+4\right)\left(x^2+y^2\right)=8xy^2\).

\(\Leftrightarrow y^2\left(x-2\right)^2+\left(y^2-2x\right)^2=0\).

Vì \(y^2\left(x-2\right)^2\ge0;\left(y^2-2x\right)^2\ge0\).

\(\Rightarrow y^2\left(x-2\right)^2+\left(y^2-2x\right)^2\ge0\).

Dấu "=" xảy ra.

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y\left(x-2\right)=0\\y^2=2x\end{cases}}\).\(\Leftrightarrow....\)

\(\Leftrightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;0\right);\left(2;2\right);\left(2;-2\right)\right\}\).
Vậy phương trình có nghiệm nguyên \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;0\right);\left(2;2\right);\left(2;-2\right)\right\}\)

20 tháng 1 2022

Cái cuối cùng đơn vị là cm luôn nhé.

20 tháng 1 2022

khó thế chị ơi em mới học lớp 4

20 tháng 1 2022

1000-100=?

20 tháng 1 2022

bằng 900

19 tháng 1 2022

lên quanda mà hỏi

19 tháng 1 2022

Tớ mà tải được Quanda thì hỏi ở trên đó luôn cho nhanh rồi. Và nếu ai cũng xài chỉ một ứng dụng Quanda thì thứ nhất, quá tải; thứ hai, olm được tạo ra để làm gì.

19 tháng 1 2022
  1. a)Ta có :AM và BM là 2 tiếp tuyến của đ.tròn (O) tại 2 tiếp điểm A và B cắt nhau tại M 

=> MO là tia p/giác của góc AMB,OM là tia p/giác của góc AOB =>AMO=BMO=AMB/2=40/2=20

Vì AM là tiếp tuyến của đ.tròn (O)tại A =>tam giác AOM vuông tại A =>AMO+AOM=90=>AOM=90-20=70
Vậy góc AMO=20,góc AOM=70

b) Ta có OM là tia p/giác của góc AOB( câu a)=>AOB=2AOM=2x70=140
Vì AOB là góc ở tâm chắn cung AmB nên sđAmB=AOB=140
=>sđAnB=360-140=220

19 tháng 1 2022

Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\) theo đề bài ta có

\(a+b=8\left(1\right)\)

Ta có

\(\overline{ba}-\overline{ab}=18\Rightarrow10b+a-10a-b=18\)

\(\Leftrightarrow b-a=2\left(2\right)\)

Giải hệ \(\hept{\begin{cases}a+b=8\\b-a=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=5\end{cases}}}\)

Số cần tìm là 35

18 tháng 1 2022

câu a đáp án bằng 1

câu b đáp án bằng 11

mik hc lớp 9 kb có đk nha bn

a) \(\left(\sqrt[3]{2}-1\right)\left(\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{2}+1\right).\)

\(=\left(\sqrt[3]{2}\right)^3-1^3\)

\(=2-1\)

\(=1\)

b) \(\left(\sqrt[3]{3}+2\right)\left(\sqrt[3]{9}-2\sqrt[3]{3}+4\right)\)

\(=\left(\sqrt[3]{3}\right)^3+2^3\)

\(=3+8\)

\(=11\)

18 tháng 1 2022

a) \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=8\\x\left(x+1\right)+y\left(y+1\right)+xy=17\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+xy=7\\x^2+y^2+x+y+xy=17\end{cases}}\)

Dat \(\hept{\begin{cases}xy=P\\x+y=S\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}S+P=7\\S^2+S-P=17\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}P=7-S\\S^2+S-\left(7-S\right)=17\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}P=7-S\\S^2+2S=24\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}S=-6\\P=13\\S=4;P=3\end{cases}}\)

b) 

a) \(M=\sqrt[3]{7+5\sqrt{2}}\)

Ta có:

Vì \(7+5\sqrt{2}=\left(\sqrt{2}\right)^3+1+3\sqrt{2}.1\left(\sqrt{2}+1\right)=\left(\sqrt{2}+1\right)^3\)

Nên \(M=\sqrt[3]{\left(\sqrt{2}+1\right)^3}=\sqrt{2}+1\)

b) \(N=\sqrt[3]{6\sqrt{3}-10}\)

Ta có:

Vì \(6\sqrt{3}-10=\left(\sqrt{3}\right)^3-1^3-3\sqrt{3}.1\left(\sqrt{3}-1\right)=\left(\sqrt{3}-1\right)^3\)

Nên \(N=\sqrt[3]{\left(\sqrt{3}-1\right)^3=\sqrt{3}-1}\)