Khối 6 của một trường có 4 lớp.Số học sinh lớp 6A bằng 9/25 tổng số học sinh của cả 3 lớp còn lại.Số học sinh lớp 6B bằng 21/64 tổng số học sinh ba lớp còn lại.Số học sinh của lớp 6C bằng 4/13 tổng số học sinh ba lớp còn lại.Số học sinh lớp 6D là 43 bạn.Hỏi tổng số học sinh khối 6 của trường đó và sô học sinh của mỗi lớp?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a)𝑎) Số học sinh lớp 6A:6𝐴:
160.25%=40160.25%=40 ( học sinh )
Số học sinh lớp 6B6𝐵 :
13x(160−40)=4013𝑥(160-40)=40 ( học sinh )
Số học sinh lớp 6C :
916x(40+40)=45916𝑥(40+40)=45 ( học sinh )
Số học sinh lớp 6D:6𝐷:
160−40−40−45=35160-40-40-45=35 ( học sinh )
b)𝑏) Tỉ số %% giữa số học sinh lớp 6D6𝐷 và số học sinh toàn trường là :
35160x100=21,875%35160𝑥100=21,875%( học sinh toàn trường )
a: Số học sinh lớp 6A là \(160\cdot25\%=40\left(bạn\right)\)
Số học sinh còn lại là 160-40=120(bạn)
Số học sinh lớp 6B là \(120\cdot\dfrac{1}{3}=40\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 6C là: \(\dfrac{9}{16}\left(40+40\right)=\dfrac{9}{16}\cdot80=45\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 6D là:
80-45=35(bạn)
b: Tỉ số phần trăm giữa số học sinh lớp 6D so với tổng số học sinh khối 6 là:
\(\dfrac{35}{160}=21,875\%\)

a) 3/4 - x = 1/3
x = 3/4 - 1/3
x = 5/12
Vậy x = 5/12.
b) 3/8 - 1/6 . x = 1/4
1/6 . x = 3/8 - 1/4
1/6 . x = 1/8
x = 1/8 : 1/6
x = 3/4
Vậy x = 3/4.
c) x + 30% . x = -1,3
x + 3/10 . x = -1,3
x . 3/10 +1 = -1,3
x . 3/10 = (-1,3) - 1
x . 3/10 = -2,3
x = (-2,3) : 3/10
x = -22/3
Vậy x = -22/3(Câu này thì k chắc đâu nhé)
d) 1,6 - (x - 0,2) = 6,5
x - 0,2 = 1,6 - 6,5
x - 0,2 = -4,9
x = (-4,9) + 0,2
x = -4,7
Vậy x = -4,7.

a: Số tiền lãi sau 1 tháng là:
12060000-12000000=60000(đồng)
Lãi suất tiết kiệm là:
\(\dfrac{60000}{12000000}=0,5\%\)
b: Sau 2 tháng thì số tiền người đó nhận được sẽ là:
\(12000000\left(1+0,5\%\right)^2=12120300\left(đồng\right)\)

1,6 - (x- 0,2) = 6,5
x - 0,2 = 1,6 - 6,5
x - 0,2 = - 4,9
x = (- 4,9) + 0,2
x = - 4,7
Vậy x = - 4,7.

Em tham khảo nhé.
https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655156

Olm chào em, đối với dạng này em chỉ cần chọn đáp án đúng điền vào sau đó nhấn kiểm tra là đã hoàn thành câu hỏi.
Khi làm hết toàn bộ câu hỏi thì em đã hoàn thành bài rồi em nhé.

I
1 Yes, they will
2 They will live in smart homes
3 Computer control a lot of things in smart homes
4 They will live in eco-friendly homes
5 He would like to live in eco-friendly home

Answer:
Robots today are more intelligent than those in the past.
bạn xem đầy đủ chưa nha, tick mình 1tick vs ^^
#Hoctot
=> Robots today are more intelligent than those in the past.

TK:
Trong các dịp lễ, tôi thích nhất là Tết Trung thu. Năm nay, tôi đã có cơ hội được ngắm nhìn quê hương trong đêm Trung thu.
Ông mặt trời dần khuất sau lũy tre làng. Màn đêm buông xuống. Bầu trời cao thăm thẳm và lấp lánh những vì sao đêm. Tiết trời mát mẻ, dễ chịu. Gió thoảng thoảng khẽ vờn trong những tán cây. Khắp xóm làng nhộn nhịp tiếng cười của lũ trẻ rủ nhau đi phá cỗ Trung Thu.
Mặt trăng bắt đầu lên cao hơn, to hơn và sáng rõ hơn. Trăng giống như một chiếc đĩa khổng lồ đang lơ lửng trên không trung, làm bạn cùng với những vì sao nhỏ bé. Ánh trăng đêm nay dường như sáng kì lạ, soi xuống trước sân nhà những vệt sáng vàng. Làng xóm ngập trong ánh trăng đêm rằm.
Khoảng tám giờ, trẻ em trong làng bắt đầu với lễ hội Trung Thu của mình. Tất cả tụ họp lại khoảng sân rộng rãi ở nhà văn hóa xem tiết mục múa lân do các anh chị thanh thiếu niên biểu diễn. Tôi cùng các bạn trong xóm cũng rủ nhau đến xem. Dưới ánh trăng sáng, những con lân với màu sắc rực rỡ múa lượn từng vòng theo nhịp trống đánh dồn dập. Những chiếc đèn ông sao, đèn kéo quân lấp lánh trong ánh trăng vàng. Sau đó là sự xuất hiện của chị Hằng và chú Cuội với những màn đối đáp hài hước. Tôi bất giác nhìn lên ánh trăng, nhớ đến câu chuyện cổ tích kể về chú cuội trên cung trăng. Và tự hỏi rằng, liệu trên cung trăng có chị Hằng và chú Cuội thật không?
Cuối cùng là tiết mục phá cỗ được trẻ em chờ đợi nhất. Mâm ngũ quả thật hấp dẫn, đẹp mắt. Kết thúc buổi tiệc phá cỗ cũng là lúc phải ra về. Chúng tôi vừa đi trên con đường làng, vừa trò chuyện vui vẻ. Ánh trăng dường như cũng đang đi theo. Cả nhóm nhìn lên và cảm thấy đầy ngạc nhiên thích thú.
Khung cảnh làng quê trong đêm trăng giống như một bức tranh đầy thơ mộng. Tôi lại thêm yêu quê hương sâu sắc khi được ngắm nhìn khung cảnh quê hương trong đêm trăng rằm.
Trung thu đường phố rộn ràng
Ngập tràn màu sắc, lời ca, tiếng cười
Trung thu vui lắm Cuội ơi
Cùng em múa hát, cùng em rước đèn.
Hàng năm, quê hương em lại sống động với những lễ hội Trung thu vui tươi. Truyền thống văn hoá đáng trân trọng này gắn kết bạn bè với gia đình với nhau để chiêm ngưỡng trăng trong, còn trẻ con thì lại háo hức mua những chiếc lồng đèn xinh xắn, những chiếcmặt nạ ngộ nghĩnh, ngửi mùi những chiếc bánh trung thu thơm phức. Đợi khi trăng trong trĩnh, đầy đặn nhất thì sẽ cùng bạn bè đi rước đèn, phá cỗ.
Đêm hội trăng rằm là một đêm hội của thiếu nhi dưới ánh trăng vàng rực rỡ của đêm trăng. Những đứa trẻ như chúng em đã rất vui vẻ, háo hức và chờ đợi những ngày vui vẻ như thế này. Khắp phố phường được trang trí bằng những chiếc đèn lồng tuyệt đẹp với hình dạng khác nhau và màu sắc rực rỡ, tạo nên ánh sáng mê hoăck trong dịp này.
Ngay sau khi đi học về, em liền vào nhà tắm rửa sạch sẽ và mặc lên mình chiếc bộ đồ thoải mái nhất. Sửa soạn xong, em cầm chiếc lồng ền trên tay, mang theo vài chiếc kẹo bỏ vào trong túi rồi ra cổng đững chờ. Phía trên cao, mặt trăng tròn vành vạch như là một chiếc bánh nướng, toả ra ánh sáng dìu dịu, phủ lên khắp vạn vật. Bỗng, trong không gian yên tĩnh ấy thì tiếng hò reo, ca hát vang lên. Cùng với âm thanh rộn rã chính là một đoàn gồm các bạn nhỏ đang tiếng dần về phía em. Rồi đoàn người tiến dần tiến dần về phía em, chỉ một lát sau, em cúng hoà nhập vào đoàn đấy, cùng các bạn hát vang bài hát Trung thu và tiến dần về nhà văn hoá-nơi tổ chưacs bữa tiệc Trung thu.
Đến nơi, em vô cùng ngạc nhiên. Trên phần sân của nhà văn hoá, các mâm cỗ được bày rất nhiều loại hoa quả: ổi, cam, táo, xoài,...cùng với rất nhiều bánh kẹo. Các mâm cỗ được xếp thành hình tròn, tạo thành một khoảng trống ở giữa, được trải thảm màu đỏ- đấy là sân khấu của đêm nay. Dưới sự hướng dẫn của các anh chị thanh niên, chúng em được ngồi vào bàn với sự phấn khởi, mong chờ. Chỉ một lát sau, khi chúng em đã ổn định chỗ ngồi thì MC xuất hiện. Bác Sinh-MC của đêm nay. Giọng nói của bác vô cùng hay và hấp dẫn. Sau màn giới thiệu thì đọi lân cũng ra biểu diễn cho chúng em xem. Những mà trình diễn múa lân đầy năng lượng với những động tác nhào lộn và trang phục rực rỡ mng đền nguồn năng lượn sôi động cho lễ hội. Tiếp theo là đến tiết mục văn nghệ đầy uyển chuyển khiến người xem say sưa theo từng giai điệu,....Mãi thì cuối cùng cũng đến khoành khắc em thích nhất đó là phá cỗ. Thế là chúng em sung sướng ăn bánh kẹo. Em tưởng là đến lúc đó sẽ hết rồi chứ, nhưng không đội lân lại ra trình diễn khiến chúng em vừa ăn vừa được một phen cười hài. Chúng em được ồ lên vì những màn bay nhảy tài tình của chú lân sặc sỡ, lại được oà lên vì hành động ngộ nghĩnh của ông địa. Cứ thế, đêm hội trăng rằm (Trung thu) diễn ra vô cùng vui vẻ và sôi động,...
Đem trung thu đem lại cho chúng em biết bao niềm vui. Em thầm mong bất cứ nơi nào trên thế giới này, các bạn nhỏ đều được dự đêm Trung thu rước đèn ấm áp đến vậy. Nhìn cảnh thiếu nhi múa hát dươsi trăng rằm, em lại nhớ đến Bác Hồ, nhớ đến tình cảm của Người dành cho chứng em:
Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng.
Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A so với tổng số học sinh khối 6 là:
\(\dfrac{9}{25+9}=\dfrac{9}{34}\)
Tỉ số giữa số học sinh lớp 6B so với tổng số học sinh khối 6 là:
\(\dfrac{21}{64+21}=\dfrac{21}{85}\)
Tỉ số giữa số học sinh lớp 6C so với tổng số học sinh khối 6 là:
\(\dfrac{4}{13+4}=\dfrac{4}{17}\)
Tỉ số giữa số học sinh lớp 6D so với tổng số học sinh khối 6 là:
\(1-\dfrac{9}{34}-\dfrac{21}{85}-\dfrac{4}{17}=\dfrac{43}{170}\)
Tổng số học sinh khối 6 là:
\(43:\dfrac{43}{170}=170\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 6A là:
\(170\cdot\dfrac{9}{34}=45\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 6B là:
\(170\cdot\dfrac{21}{84}=42\left(bạn\right)\)
Số học sinh lớp 6C là:
\(170\cdot\dfrac{4}{17}=40\left(bạn\right)\)