Hồ Diễm Phương

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Hồ Diễm Phương
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Nếu đọc lại Chiếu dời đô, ta thấy Lý Công Uẩn đã trình bày trước đại chúng về đạo quản lý đất nước của nhà cầm quyền. Đó là việc triều đình luôn nhằm mục đích vì nước vì dân, vì lợi ích lâu dài của đất nước, của dân tộc. Di chúc Trần Quốc Tuấn nhấn mạnh "khoan thư sức dân". Nhà cầm quyền thời bình, nhiệm vụ quan trọng nhất là phải lo cho đời sống của dân, cấm kỵ nhất là làm cho dân thêm khổ cực, có như vậy thì vào thời chiến mới đủ người, đủ của, đủ ý chí để bảo vệ biên cương. Cho nên, khi chiến thắng rồi các triều Lý - Trần không bắt dân lên núi xẻ đá, vào rừng đẵn gỗ, xuống biển mò ngọc để xây dựng cung điện, đền đài, lăng tẩm... Bởi Việt Nam không có cái kiểu văn minh dùng xương máu của dân để xây lên những cung điện, đền đài nguy nga vĩ đại. Điều này được minh chứng rất rõ khi vua Lý Nhân Tông lúc sắp lâm chung vẫn không thôi lo lắng cho quốc gia, dân tộc, cảm thông với dân. Di chiếu Người để lại: "Trẫm nhắm mắt, việc tang chế trong ba ngày phải bỏ áo chở, thôi hẳn xót thương, việc chôn cất cứ theo lối tằn tiện, không nên xây lăng mộ riêng".

Một chế độ vững mạnh với những chiến công lẫy lừng và bước đến tột đỉnh vinh quang, như triều Lý - Trần, thế tất cũng có thể xây được nền văn minh tinh thần, vật chất tương xứng với tầm vóc của mình. Nhưng vì thương dân nên không chú ý đến di sản vật chất. Bộc lộ rõ nhất là Thượng hoàng Trần Nghệ Tông khi còn ở ngôi báu, sử ghi: "Vua xuống chiếu rằng việc xây dựng cung thất cốt sao giản dị, mộc mạc, chỉ lấy các tản quan trong tôn thất phục dịch, không được phiền đến dân" (Đại việt sử ký toàn thư).

- Những việc học sinh có thể làm để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc:

+ Chủ động tìm hiểu các tư liệu lịch sử, pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế,… để có nhận thức đúng đắn về vấn đề: chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông.

+ Quan tâm đến đời sống chính trị - xã hội của địa phương, đất nước.

+ Thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, đặc biệt là các chủ trương, chính sách liên quan đến vấn đề chủ quyền biển, đảo; đồng thời vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện đúng các quy định của pháp luật.

+ Phê phán, đấu tranh với những hành vi xâm phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam; những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc;

+ Tích cực tham gia, hưởng ứng các phong trào bảo vệ chủ quyền biển đảo, ví dụ như: “Vì Trường Sa thân yêu”, “Góp đá xây Trường Sa”, “Đồng hành cùng ngư dân trẻ ra khơi”, “Tuổi trẻ hướng về biển, đảo của Tổ quốc”… 

𝑎) Số học sinh lớp 6𝐴:

160.25%=40 ( học sinh ) 

Số học sinh lớp 6𝐵 :

13𝑥(160-40)=40 ( học sinh ) 

Số học sinh lớp 6C : 

916𝑥(40+40)=45 ( học sinh ) 

Số học sinh lớp 6𝐷:

160-40-40-45=35 ( học sinh ) 

𝑏) Tỉ số % giữa số học sinh lớp 6𝐷 và số học sinh toàn trường là : 

35160𝑥100=21,875%( học sinh toàn trường ) 

 

A= 1/200 x ( 3 +8+13+...+195+198)

Từ 3 đến 198 có số số hạng là: (198 - 3) : 5 + 1 = 40 số hạng

Tổng của dãy số 3 +8+13+...+195+198 là: (198+3)x40:2=4020

A = 1/200 x 4020=20,1

xong rồi:)

 

The cinema is between the bookshop and the restaurant

 

Mà góc ADM = góc CBM (câu b)

=> Góc ABM > góc CBM

 

 

image  

a) Xét ABM và CDM có:

MB=MD (gt)

góc BMA= góc DMC (đối đỉnh)

AM= CM (BM là đường trung tuyến)

=> ABM = CDM (c-g-c)

=> AB= CD (hai cạnh tương ứng)

=> Góc MCD= góc MAB (hai góc tương ứng)

=> Góc MCD= 90° hay góc ACD=90°

=> AC vuông góc CD.

b) Xét AMD và CMB có:

AM= CM (BM là đường trung tuyến)

góc AMD= góc CMB (đối đỉnh)

MB=MD (gt)

=> AMD = CMB(c-g-c)

=> AD= BC (hai cạnh tương ứng)

=> góc ADM= góc CBM (hai góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong.

=> AD//BC

c) Ta có: AD = BC.

Mà: BC > AB (trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

=> AD > AB

Trong tam giác BAD có:

AD > AB (cmt)

=> Góc ABD > góc ADB (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác)

hay Góc ABM > góc ADMMà góc ADM = góc CBM (câu b)

=> Góc ABM > góc CBM

 

 

image  

a) Ta có:

5² = 25

3² + 4² = 25

⇒ 5² = 3² + 4² hay BC² = AB² + AC².

Theo định lý Pitago đảo ⇒ ΔABC vuông tại A. (đpcm)

 

b) Xét ΔABD và ΔEBD có:

BC là cạnh chung.

���^=���^ (do BD là tia phân giác của góc B giả thiết)

���^=���^=90�.

⇒ ΔABD = ΔEBD (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ DA = DE (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

 

c) Xét ΔADF và ΔEDC có:

���^=���^=90�

DA = DE (cmt)

���^=���^ (2 góc đối đỉnh)

⇒ ΔADF = ΔEDC (g.c.g)

⇒ DF = DC (hai cạnh tương ứng) (1)

Mà DC > DE (trong Δ vuông, cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ DF > DE (đpcm).

a: Xét ΔMAB và ΔMCD có

MA=MC

���^=���^(hai góc đối đỉnh)

MB=MD

Do đó: ΔMAB=ΔMCD

b: Xét ΔCBD có

CM,DN là các đường trung tuyến

CM cắt DN tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔCBD

tick đê!