K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7

giúp mik giải với

4 tháng 7

a) >

b) =

Câu 1. (2,0 điểm) a) Số thích hợp viết vào chỗ chấm của 0,7 km² = ...m² là: Α. 70 000 Β. 700 000 C. 7000 D. 7000 000 b) Chữ số 3 trong số 427,035 có giá trị là: A. 3 C. 100 D. 0,03 100 c) Một ô tô đi với vận tốc là 48km/giờ, tỉnh quảng đường ô tô đi được trong 15 phút. A. 720 km B. 12 hm C. 8 km D. 12 km d) Cho bốn số: 12; 15; 18 và a. Biết số a bằng số trung bình cộng của bốn số, vậy số a là: A. 15 B. 12 C. 18 D. 14 Câu 2. (1,0...
Đọc tiếp

Câu 1. (2,0 điểm) a) Số thích hợp viết vào chỗ chấm của 0,7 km² = ...m² là: Α. 70 000 Β. 700 000 C. 7000 D. 7000 000 b) Chữ số 3 trong số 427,035 có giá trị là: A. 3 C. 100 D. 0,03 100 c) Một ô tô đi với vận tốc là 48km/giờ, tỉnh quảng đường ô tô đi được trong 15 phút. A. 720 km B. 12 hm C. 8 km D. 12 km d) Cho bốn số: 12; 15; 18 và a. Biết số a bằng số trung bình cộng của bốn số, vậy số a là: A. 15 B. 12 C. 18 D. 14 Câu 2. (1,0 điểm) Một cửa hàng bản một cái cặp giá 500 000 đồng và được lãi 20% so với giá bán. Hỏi cửa hàng bán chiếc cặp đó được lãi bao nhiêu tiền? Đáp số: nếu làm Câu 3. (1,0 điểm) Hai bạn Thành và Công được giao làm một công việc, Thành làm một mình thì mất 12 giờ mới xong công việc, thời gian Công một mình để xong công việc đó bằng một nửa thời gian Thành làm một mình xong công việc. Hỏi nếu cả hai bạn cùng làm thì mất bao lâu mới xong công việc đó? Đáp số:

1

Câu 1:

a: B

b: D

c: D

d: 12;15;18;a

a là trung bình cộng của 4 số nên ta có: \(a=\dfrac{12+15+18+a}{4}\)

=>\(4a=a+45\)

=>3a=45

=>a=15

=>Chọn A

Câu 2:

Số tiền lãi là:

\(500000\cdot20\%=100000\left(đồng\right)\)

Câu 3:

Trong 1 giờ, anh Thành làm được: \(\dfrac{1}{12}\)(công việc)

Trong 1 giờ, anh Công làm được: \(\dfrac{1}{12:2}=\dfrac{1}{6}\)(công việc)

Trong 1 giờ, hai anh làm được: \(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{2}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)(công việc)

=>Hai anh cần 1:1/4=4 giờ để hoàn thành công việc khi làm chung

4 tháng 7

Gọi cả sợi dây thứ nhất bằng 1

Sợi thứ nhất dài hơn sợi thứ hai 8m, sợi thứ hai bằng \(\dfrac{3}{5}\) sợi thứ nhất 

⇒ 8m = 1- \(\dfrac{3}{5}\)\(\dfrac{2}{5}\)

độ dài của sợi dây thứ nhất là :

8:2x5= 20 (m)

độ dài của sợi dây thứ hai là :

20-8= 12 (m)

vậy độ dài đoạn dây thứ nhất là: 20m

                  đoạn dây thứ hai là: 12m

29 tháng 1 2021

Theo bài ra ta có :

 \(P=a-\left\{\left(a-3\right)-\left[\left(a+3\right)-\left(a-2\right)\right]\right\}\)

\(=a-\left[a-3-\left(a+3-a+2\right)\right]\)

\(=a-\left(a-3-5\right)=a-\left(a-8\right)=8\)

\(Q=\left[a+\left(a+3\right)\right]-\left[a+2-\left(a-2\right)\right]\)

\(=\left(a+a+3\right)-\left(a+2-a+2\right)=\left(2a+3\right)-4=2a-1\)

Đặt \(2a-1=0\Leftrightarrow a=\frac{1}{2}\)Thay a = 1/2 ta được : \(2.\frac{1}{2}-1=1-1=0\)

mà \(8>0\)hay \(P>Q\)

5 tháng 7

Ta thấy rằng dãy số trên có 3;2;2 được lặp lại nhiều lần và dãy số được lặp lại đó có 3 chữ số.                                                                                     Ta có: 46:3=15(dư 1)                                                                             Tức là 3;2;2 được lặp lại 15 lần và dư ra một chữ số 3                             Vậy số hạng thứ 46 là 3

Học tốt!                       

4 tháng 7

a) \(x^2+y^2-4y+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(y-2\right)^2=1\)

Xét 2TH:

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y-2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy có các cặp số nguyên \(\left(1;2\right),\left(3;0\right)\) thỏa mãn đề bài.

b) \(x^2+4y^2-2x+12y+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(2y+3\right)^2=9\)

Ta thấy \(2x+3\) là số lẻ nên ta chỉ có 1 TH duy nhất là 

\(\left\{{}\begin{matrix}2y+3=9\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy cặp số nguyên \(\left(1;3\right)\) thỏa mãn ycbt.

a: \(x^2+y^2-4y+3=0\)

=>\(x^2-1+\left(y^2-4y+4\right)=0\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)+\left(y-2\right)^2=0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\\\left(y-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x\in\left\{1;-1\right\}\\y=2\end{matrix}\right.\)

b: \(x^2+4y^2-2x+12y+1=0\)

=>\(x^2-2x+1+4y^2+12y=0\)

=>\(\left(x-1\right)^2+4y\left(y+3\right)=0\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\4y\left(y+3\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y\in\left\{0;-3\right\}\end{matrix}\right.\)

\(5=5;8=2^3\)

=>\(BCNN\left(5;8\right)=5\cdot2^3=40\)

=>BC(5;8)=B(40)={0;40;80;120;160;200;...}

Các bội chung nhỏ hơn 200 của 5 và 8 là 0;40;80;120;160

\(100=2^2\cdot5^2;200=2^3\cdot5^2;120=2^3\cdot3\cdot5\)

=>\(BCNN\left(100;200;120\right)=2^3\cdot5^2\cdot3=600\)

4 tháng 7

a) +) Để \(\dfrac{5}{x-3}\) là số hữu tỉ thì \(x-3\inℤ\) hay \(x\inℤ\)

+) Để \(\dfrac{7}{x+2}\) là số hữu tỉ thì \(x+2\inℤ\) hay \(x\inℤ\)

+) Để \(\dfrac{x+15}{x+5}\) là số hữu tỉ thì \(x+15\inℤ\) và \(x+5\inℤ\) hay \(x\inℤ\)

b) +) Để \(\dfrac{5}{x-3}\) là số dương thì \(x-3>0\) hay \(x>3\) 

+) Để \(\dfrac{7}{x+2}\) là số dương thì \(x+2>0\) hay \(x>-2\) 

+) Để \(\dfrac{x+15}{x+5}\) là số dương ta xét 2 trường hợp:

TH1:

 \(\left\{{}\begin{matrix}x+15>0\\x+5>0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-15\\x>-5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x>-5\)

TH2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+15< 0\\x+5< 0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -15\\x< -5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x< -15\)

c) +) Để \(\dfrac{5}{x-3}\) là số âm thì \(x-3< 0\) hay \(x< 3\) 

+) Để \(\dfrac{7}{x+2}\) là số âm thì \(x+2< 0\) hay \(x< -2\) 

+) Để \(\dfrac{x+15}{x+5}\) là số âm thì \(x+15>0\) và \(x+5< 0\) (vì \(x+15>x+5\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-15\\x< -5\end{matrix}\right.\) hay \(-15< x< -5\)

Vậy....

4 tháng 7

ai giúp mik đi mà mik vote 5sao