K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai vì:

- Các bà mẹ mang thai cần được bổ sung chất sắt để thai phát triển tốt,bà mẹ khỏe mạnh

Hệ hô hấp gồm những cơ quan:

- Đường dẫn khí:

+ Mũi

+ Họng

+ Thanh quản 

+ Khí quản

+ Phế quản

- Hai lá phổi:

+ Lá phổi phải có 3 thùy

+ Lá phổi trái có 2 thùy 

 Chức năng:

- Đường dẫn khí: ngăn bụi,làm ẩm,ấm không khí và diệt vi khuẩn

- Hai lá phổi: trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài

25 tháng 12 2022

Hệ hô hấp gồm những cơ quan:

- Đường dẫn khí:

+ Mũi

+ Họng

+ Thanh quản 

+ Khí quản

+ Phế quản

- Hai lá phổi:

+ Lá phổi phải có 3 thùy

+ Lá phổi trái có 2 thùy 

-chức năng của hệ hô hấp là dẫn khí vào,ra,ngăn bụi,làm ấm và làm ẩm không khí ở phổi,bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại,thực hiện trao đổi khí diễn ra liên tục với môi trường ngoài

Những đặc điểm cấu tạo của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng là:

- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài

- Ruột non dài tới 2,8 - 3m ở người trưởng thành,dài nhất trong các cơ quan của ống tiêu hóa

- Mạng mao mạch máu và mạng bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột

25 tháng 12 2022

hehe nguyen hoang minh anh ngu nhu bo 0 diemhaha

1. Đồng hóa:

- Tổng hợp các chất hữu cơ

- Tích luỹ năng lượng 

Dị hóa:

- Phân giải các chất hữu cơ

- Giải phóng năng lượng 

2. 

Tham khảo

- Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:

+ Sản phẩm của đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa và ngược lại

+ Do đó, năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.

+ Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt dộng đồng hoá.

Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau vể độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào:

- Lứa tuổi: Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại lớn hơn đồng hoá.

- Vào thời điểm lao động, dị hoá lớn hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghỉ ngơi đồng hoá mạnh hơn dị hoá.

Khi lao động nặng hay chơi thể thao,nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao,hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp,vừa tăng dung tích hô hấp

Quá trình biến đổi lí học của thức ăn ở dạ dày:

- Các hoạt động tham gia: sự co bóp các lớp cơ giúp làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn thấm dịch vị

- Các thành phần tham gia hoạt động: tuyến vị và các lớp cơ của dạ dày

- Tác dụng của hoạt động: hòa loãng thức ăn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

Con đường lây nhiễm do chủng mới của Virus Corona gây ra qua đường tiếp xúc gần với người bệnh 

Phòng chống bệnh:

- Giữ khoảng cách với nhau khi tiếp xúc 

- Không tập trung nơi đông người

- Đeo khẩu trang ở nơi công cộng 

- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng 

 

 

Đặc điểm của động mạch:

- Thành có 3 lớp,mô liên kết và lớp cơ trơn dày

- Lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch

Đặc điểm của tĩnh mạch:

- Thành có 3 lớp,lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng

- Lòng mạch rộng 

- Có van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực 

10 tháng 12 2022

Tim đập nhanh là căn bệnh thường gặp khi leo cầu thang, hoạt động mạnh, hốt hoảng, lo âu hay sợ hãi… dưới đây là một số nguyên nhân gây bệnh và cách khắc phục căn bệnh này.

Thế nào là nhịp tim đập nhanh?

Nhịp tim nhanh là căn bệnh nói về nhịp tim cao hơn mức bình thường. Trẻ nhỏ trên 10 tuổi và người lớn có mức mạch đập từ 60 đến dưới 100 lần/phút được xem là bình thường. 

Nhịp đập tim cao hơn mức bình thường gọi là nhịp tim nhanh hay còn gọi là nhịp xoang nhanh. Nhịp tim đập nhanh xảy ra khi xuất hiện các yếu tố tác động làm phá vỡ những xung điện kiểm soát tốc độ bơm của tim.

tim đập nhanh

Nhịp tim nhanh là căn bệnh nói về nhịp tim cao hơn mức bình thường

Nguyên nhân bệnh tim đập nhanh

Tim khỏe thường đảm nhận việc bơm máu tốt đi các bộ phận trong cơ thể, có nhịp tim ở mức tối thiểu. Ngược lại, nếu tim yếu buộc phải làm việc cần mẫn hơn, đập nhanh hơn mới đủ cung cấp

máu nên hậu quả nhịp tim tăng cao.

Vì vậy chỉ cần nghe nhịp đập là biết được sức khỏe tim. Nguyên nhân làm tăng nhịp tim rất đa dạng, phổ biến như các lý do sau:

Mắc bệnh cao huyết áp dài kỳ.Van tim không làm đúng chức năng.Lưu thông máu gặp sự cố trục trặc.Viêm màng ngoài tim, các túi xơ bao tim.Viêm cơ tim.Mắc bệnh tim vành.Bộ phận tạo nhịp của tim làm việc kém.Không đủ lượng oxy cung cấp cho cơ tim.Mắc bệnh rối loạn tuyến giáp.Mắc bệnh rối loạn máu, ví dụ như máu đông.Khuyết tật buồng tim trên.Từng mắc bệnh đau tim một hoặc nhiều lần.Chế độ ăn uống không đầy đủ hoặc quá nhiều muối.Mất cân bằng điện giải.Mắc bệnh về phổi, như bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Khả năng đàn hồi mô phổi kém, ảnh hưởng đến chức năng của tim.

Trường hợp tim đập nhanh tạm thời có thể do các nguyên nhân sau:

Thiếu vitamin.Thiếu máu.Sử dụng một số thuốc chữa bệnh.Dùng thuốc chữa bệnh, thuốc bổ quá liều.Quá căng thẳng, sợ hãi, lo lắng.Nhiễm trùng, sốt cao.Ăn quá no, lạm dụng các chất kích thích như: trà, cà phê, thuốc lá…Gắng sức quá mức, ví dụ như leo núi, mang vác vật nặng.

Làm gì để giảm nhịp tim?

Có nhiều cách điều trị bệnh tim đập nhanh nhưng trước tiên phải biết rõ nguyên nhân. Một khi biết rõ nguyên nhân mà không điều trị kịp thời có thể dẫn đến mắc bệnh đau tim do thiếu oxy, tế bào cơ tim bị tiêu diệt, gây co thắt, thiếu máu cục bộ.

Khi điều trị, bác sĩ thường kê đơn dùng thuốc chống loạn nhịp (antiarrhythmics), thuốc làm loãng máu hoặc các loại dược phẩm giảm nhịp tim khác. Đôi khi người ta còn áp dụng cả liệu pháp sốc điện nhẹ để phục hồi chức năng tim. 

Người bệnh có thể thông báo cho bác sĩ biết các loại bệnh, thuốc mà bản thân đang dùng để bác sĩ quyết định thuốc cụ thể và nên điều trị, đồng thời những loại bệnh mà bản thân mắc phải như: cao huyết áp, bệnh tuyến giáp, đái tháo đường…

Ngoài việc dùng thuốc, nên thay đổi lối sống và thực đơn cho phù hợp, tránh dùng các loại thức ăn, đồ uống có thể gây tăng nhịp tim, lạm dụng rượu bia, thuốc lá, thuốc bổ, tăng cường luyện tập giảm béo, áp dụng các liệu pháp giảm stress như: tập dưỡng sinh, ngồi thiền, yoga, đi bộ, bơi lội, liệu pháp giao tiếp, tăng cường cuộc sống giao lưu, vận động, tiếp xúc cộng đồng để làm cho cuộc sống có ý nghĩa, sống vui, khỏe để cuối cùng làm giảm nhịp tim và hạn chế bệnh cho tim.