K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2023

a) xét tam giác AOB và tam giác COD, ta có :
OC = OA (gt)
góc DOC = góc BOA (đối đỉnh)
OD = OB (gt)
=> tam giác AOB = tam giác COD (c.g.c)
b) xét tam giác DON và tam giác BOM, ta có :
OD = OB (gt)
góc DON = góc BOM (đối đỉnh)
MN là cạnh chung
=> tam giác DON = tam giác BOM (c.g.c)
=> MB = ND (2 cạnh tương ứng)

loading...

10 tháng 1 2023

a) xét tam giác AOB và tam giác COD, ta có :
OC = OA (gt)
góc DOC = góc BOA (đối đỉnh)
OD = OB (gt)
=> tam giác AOB = tam giác COD (c.g.c)
b) xét tam giác DON và tam giác BOM, ta có :
OD = OB (gt)
góc DON = góc BOM (đối đỉnh)
MN là cạnh chung
=> tam giác DON = tam giác BOM (c.g.c)
=> MB = ND (2 cạnh tương ứng)loading...

9 tháng 1 2023

`a)` Diện tích tam giác đó là:

     \(\dfrac{2}{7}\times\dfrac{2}{3}:2=\dfrac{2}{21}(cm^2)\)

`b)` Đổi `2 dm=20 cm`

Diện tích hình thang đó là:

   \((20+15)\times12:2=210(cm^2)\)

9 tháng 1 2023

ai nhanh nhất sẽ được kick!

9 tháng 1 2023

bán kính hình tròn là:

10:3,14:2=250/157

9 tháng 1 2023

Sửa: `3,6 cm` là cạnh đáy nhỉ?

`a)` Diện tích tam giác `ABC` là: \(2,5\times3,6:2=4,5(cm^2)\)

`b)` Diện tích tam giác `AHC` là: \(4,5\times60:100=2,7(cm^2)\)