K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2022

\(n_{O_2}=\frac{43,2}{32}=1,35mol\)

PTHH: \(2KClO_3\rightarrow^{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

Theo phương trình \(n_{KClO_3\left(p/ứ\right)}=\frac{2}{3}n_{O_2}=0,9mol\)

\(\rightarrow H=\frac{0,9.122,5}{122,5}.100\%=90\%\)

17 tháng 3 2022

2KClO3--->2KCl+302

nKClO3=122,5:122,5=1 mol

nO2=43,2:32=1,35 mol

So sánh nKClO3/2     >  nO2      --->nO2 hết KClO3 dư  tính theo O2

                 (=0,5)             (=0,45)

Theo pt -->nKClO3 thực =nO2=1,35 

mKClO3=1,35.122,5=165,375 g

H=(165,375/122.5).100%=135%

17 tháng 3 2022

Mình nhầm bạn nhá phải là nKClO3=nO2.2/3=1,35.2/3=0,9 mol

g KClO3 tt=0,9 mol

H=(0,9/1).100%=90%

5 tháng 2 2022

a. PTHH: \(KMnO_4\rightarrow^{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

b. \(H=100\%\)

\(n_{KMnO_4}=\frac{3,6}{158}=0,023mol\)

Theo phương trình \(n_{O_2}=0,5n_{KMnO_4}=0,046mol\)

\(\rightarrow V_{O_2}=0,0115.22,4.100\%=0,2576l\)

c. H = 80%

\(\rightarrow V_{O_2}=0,0115.22,4.80\%=0,20608l\)

5 tháng 2 2022

a. Ag không phản ứng nên ta có PTHH: \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\)

\(\rightarrow m_{O_2}=m_{hh}-m_{\mu\text{ối}}=18,8-15,6=3,2g\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{3,2}{32}=0,1mol\)

b. \(\rightarrow V_{O_2}=n.22,4=22,4.0,1=2,24l\)

\(\rightarrow V_{kk}=4,48.5=11,2l\)

c. Có \(n_{Mg}=2n_{O_2}=0,2l\)

\(\rightarrow m_{Mg}=0,2.24=4,8g\)

\(\rightarrow\%m_{Mg}=\frac{4,8.100}{15,6}\approx30,77\%\)

\(\rightarrow\%m_{Ag}=100\%-30,77\%=69,23\%\)

5 tháng 2 2022

a. \(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1mol\)

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Ban đầu: 0,1           0,1                                    mol

Trong pứng:  0,05     0,1                0,05           mol

Sau pứng:      0,05     0                  0,05           mol

\(\rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=0,1mol\)

\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24l\)

b. \(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1mol\)

\(\rightarrow n_{H_2}=n_{HCl}=\frac{0,1.1}{2}=0,05mol\)

\(\rightarrow V_{H_2}=n.22,4=0,05.22,4=1,12l\)

29 tháng 1 2022

tôi bị điên

29 tháng 1 2022

tôi ko bình thường bởi vì tôi đã báo cáo bạn

28 tháng 1 2022

a. \(n_{NaOH\left(5\%\right)}=\frac{100.5}{100.40}=0,125mol\)

\(m_{ddNaOH\left(8\%\right)}=\frac{0,125.100.40}{8}=62,5g\)

\(m_{H_2O}\) bay hơi \(=100-62,5=37,5g\)

b. \(m_{NaOH\left(A\right)}=40.0,125=5g\)

\(m_{NaOH\left(8\%\right)}=\frac{100.8}{100}=8g\)

\(m_{NaOH}\) thêm vào \(=8-5=3g\)

27 tháng 1 2022

help

me

27 tháng 1 2022

\(n_{\text{khí}}=\frac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_C\\y\left(mol\right)=n_S\end{cases}}\)

\(\rightarrow12x+32y=10\left(1\right)\)

PTHH: \(C+O_2\rightarrow^{t^o}CO_2\)

\(S+O_2\rightarrow^{t^o}SO_2\)

Từ phương trình \(\hept{\begin{cases}n_{CO_2}=n_C=x\left(mol\right)\\n_{SO_2}=n_S=y\left(mol\right)\end{cases}}\)

\(\rightarrow x+y=0,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,3\\y=0,2\end{cases}}\)

\(\rightarrow m_C=12.0,3=3,6g\)

\(\rightarrow m_S=32.0,2=6,4g\)

27 tháng 1 2022

Đặt CTTQ của Oxit kim loại là \(R_2O_3\)

\(\%O=100\%-70\%=30\%\)

Có \(\frac{m_R}{m_O}=\frac{2M_R}{16.3}=\frac{70}{30}\)

\(\rightarrow\frac{M_R}{24}=\frac{7}{3}\)

\(\rightarrow3M_R=168\)

\(\rightarrow M_R=56g/mol\)

Vậy R là Fe

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g bột lưu huỳnh trong không khí.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được ở đktc.Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g cacbon trong bình đựng khí oxi.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính thể tích khí cacbonđioxit (CO2) thu được ở đktc.Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g photpho trong oxi.a. Viết PTHH của phản ứngb. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo...
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,4g bột lưu huỳnh trong không khí.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được ở đktc.

Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g cacbon trong bình đựng khí oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính thể tích khí cacbonđioxit (CO2) thu được ở đktc.

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g photpho trong oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng.

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 7,2g magie (Mg) trong oxi

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng magie oxit (MgO) tạo thành sau phản ứng.

Bài 5: Cho 5,6 g sắt phản ứng hoàn toàn với oxi, thu được oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng.

Bài 6: Cho 13 g kẽm phản ứng hoàn toàn với oxi. Tính khối lượng kẽm oxit (ZnO) tạo thành sau phản ứng.

Bài 7: Cho 5,4 g nhôm phản ứng hoàn toàn với oxi. Tính thể tích khí oxi cần dùng cho phản ứng trên ở đktc và khối lượng nhôm oxit (Al2O3) tạo thành sau phản ứng.

Bài 8: Cho 2,24 lít khí metan (CH4) tác dụng hoàn toàn với khí oxi. Tính khối lượng nước và thể tích CO2 tạo thành ở đktc sau phản ứng trên.

Bài 9: Cho 11,2 lít khí etan (C2H6) tác dụng hoàn toàn với khí oxi. Tính khối lượng nước và thể tích CO2 tạo thành ở đktc sau phản ứng trên.

Bài 10: Cho 16,8 g sắt tham gia phản ứng hoàn toàn thấy cần dùng vừa đủ 6,4 g oxi. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng.
Mọi người giúp em với ạ (e đang cần gấp)

1
28 tháng 1 2022

dài nhiều quá