K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3

\(\dfrac{2}{-9}=-\dfrac{2}{9}\\Xét:-\dfrac{2}{9}>-\dfrac{4}{9}\left(Do:-2>-4\right)\\ Nên:\dfrac{2}{-9}>\dfrac{-4}{9} \)

19 tháng 3

\(\dfrac{2}{-9}\) = \(\dfrac{-2}{9}\)

Vì \(\dfrac{4}{9}\) > \(\dfrac{2}{9}\) nên \(\dfrac{-4}{9}\) < \(\dfrac{-2}{9}\) = \(\dfrac{2}{-9}\)

Vậy \(-\dfrac{4}{9}\) < \(\dfrac{2}{-9}\)

Số học sinh tham gia câu lạc bộ Toán là \(35\cdot\dfrac{2}{7}=10\left(bạn\right)\)

Số học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá là \(35\cdot\dfrac{3}{5}=21\left(bạn\right)\)

Số bạn không tham gia câu lạc bộ nào là:

35-10-21=4(bạn)

13 tháng 2 2020

Ban tham khảo ở link này nhé, lời giải chi tiết rõ ràng dễ hiểu :

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 6: Phương pháp giải toán 6 nâng cao - Nguyễn Quốc Tuấn - Google Sách

19 tháng 3

      Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề số nguyên tố, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                              Giải:

  A = 17n - 51 

A = 17.(n - 3)

Nếu n - 3 ≤ 0 ⇒ A ≤ 17.0 = 0 (loại)

Nếu n - 3 = 1 thì A = 17 (nhận)

⇒ n - 3 = 1 ⇒ n = 1 + 3  ⇒ n = 4

Nếu n - 3 ≥ 2 ⇒ A ⋮ 17; n - 3; 17.(n -3) ⇒ A là hợp số (loại)

Vậy với n = 4 thì A = 17n - 51 là số nguyên tố

 

 

19 tháng 3

TK ạ:

Để số 17n - 51 là số nguyên tố, ta cần tìm số tự nhiên n sao cho 17n - 51 là số nguyên tố.

 

Ta thử lần lượt với các giá trị n từ 1 trở đi:

- Khi n = 1: 17*1 - 51 = -34 (không phải số nguyên tố)

- Khi n = 2: 17*2 - 51 = -17 (không phải số nguyên tố)

- Khi n = 3: 17*3 - 51 = 34 (không phải số nguyên tố)

- Khi n = 4: 17*4 - 51 = 51 (không phải số nguyên tố)

- Khi n = 5: 17*5 - 51 = 68 (không phải số nguyên tố)

- Khi n = 6: 17*6 - 51 = 85 (là số nguyên tố)

 

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 6.

18 tháng 3

Số học sinh nam của khối 6 là:

$120\cdot\dfrac58=75$ (học sinh)

Số học sinh nữ của khối 6 là:

$120-75=45$ (học sinh)

a: \(A=\dfrac{\dfrac{2022}{1}+\dfrac{2021}{2}+\dfrac{2020}{3}+...+\dfrac{1}{2022}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}}\)

\(=\dfrac{\left(1+\dfrac{2021}{2}\right)+\left(1+\dfrac{2020}{3}\right)+...+\left(1+\dfrac{1}{2022}\right)+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{2023}{2}+\dfrac{2023}{3}+...+\dfrac{2023}{2022}+\dfrac{2023}{2023}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}}\)

\(=\dfrac{2023\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2023}}=2023\)

a.=5,135+(-4,108)+3,865+(-6,892)

=(5,135+3,865)+[(-4,108)+(-6,892)]

=9+(-11)

=-2

b.=1,925.(12,002-22,002)

=1,925.(-10)

=-19,25

nhớ tick cho mik nha

1: 

a: xác suất thực nghiệm xuất hiện bí màu đỏ là \(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{15}\)

b: \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\cdot5}{3\cdot5}=\dfrac{5}{15};\dfrac{4}{15}=\dfrac{4\cdot1}{15\cdot1}=\dfrac{4}{15};\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\cdot3}{5\cdot3}=\dfrac{6}{15}\)

=>Nam đã lấy 15 viên bi liên tiếp 

=>n=15

18 tháng 3

Coi đoạn đường là 1 đơn vị.

1 ngày đội 1 làm được:

     \(1:7=\dfrac{1}{7}\) (đoạn đường)

1 ngày đội 2 làm được:

     \(1:5=\dfrac{1}{5}\) (đoạn đường)

1 ngày cả 2 đội làm được:

     \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{12}{35}\) (đoạn đường)

Cả hai đội cùng làm thì xong đoạn đường sau thời gian là:

     \(1:\dfrac{12}{35}=\dfrac{35}{12}\) (ngày)

Vậy cả hai đội cùng làm thì xong đoạn đường trong \(\dfrac{35}{12}\) ngày.

Trong 1 ngày, đội 1 làm được \(\dfrac{1}{7}\)(đoạn đường)

Trong 1 ngày, đội 2 làm được \(\dfrac{1}{5}\)(đoạn đường)

Trong 1 ngày, hai đội làm được \(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{12}{35}\)(đoạn đường)

=>Hai đội cần \(1:\dfrac{12}{35}=\dfrac{35}{12}\left(ngày\right)\) để làm xong đoạn đường