K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2023

a) A là chắc chắn, B là ngẫu nhiên, C là không thể

b) 3/6 =1/2

17 tháng 5 2023

\(\dfrac{55-x}{1963}+\dfrac{50-x}{1968}+\dfrac{45-x}{1973}+\dfrac{40-x}{1978}+4=0\)

\(\Rightarrow\text{ }\dfrac{55-x}{1963}+\dfrac{50-x}{1968}+\dfrac{45-x}{1973}+\dfrac{40-x}{1978}+1+1+1+1=0\)

\(\Rightarrow\text{ }\left(\dfrac{55-x}{1963}+1\right)+\left(\dfrac{50-x}{1968}+1\right)+\left(\dfrac{45-x}{1973}+1\right)+\left(\dfrac{40-x}{1978}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\text{ }\dfrac{2018-x}{1963}+\dfrac{2018-x}{1968}+\dfrac{2018-x}{1973}+\dfrac{2018-x}{1978}=0\)

\(\Rightarrow\text{ }\left(2018-x\right)\left(\dfrac{1}{1963}+\dfrac{1}{1968}+\dfrac{1}{1973}+\dfrac{1}{1978}\right)=0\)

Mà \(\dfrac{1}{1963}+\dfrac{1}{1968}+\dfrac{1}{1973}+\dfrac{1}{1978}\ne0\)

\(\Rightarrow\text{ }2018-x=0\)

\(\Rightarrow\text{ }x=2018-0\)

\(\Rightarrow\text{ }x=2018\)

Vậy, \(x=2018.\)

17 tháng 5 2023

Chừ mình sẽ nối dài chiều dài của phần dưới của hình để được 2 HHCN. 

Phần dưới có kích thước 24 x 6 x 5. Phần trên có kích thước là 8 x 6 x 11

a, Phần cần sơn là tổng diện tích toàn phần trừ đi 2 lần diện tích 8 x 6

Diện tích toàn phần HHCN trên:

2 x 8 x 6 + 2 x 11 x (8+6)= 404 (cm2)

Diện tích toàn phần HHCN dưới:

2 x 24 x 6 + 2 x 5 x (6+24)= 438(cm2)

Diện tích bề mặt khối gỗ cần sơn:

404 + 438 - 2 x 8 x 6= 746(cm2)

b, Thể tích phần trên khối gỗ:

8 x 6 x 11= 528(cm3)

Thể tích phần dưới khối gỗ:

24 x 6 x 5 = 720(cm3)

Thể tích của khối gỗ đã cho:

528 + 720 = 1248(cm3)

18 tháng 5 2023

hình như chưa đủ dữ kiện bạn ạ:)))

22 tháng 5 2023

có 65 hs :))))

có thiếu đề ko z

`6x^2+9=0`

Vì \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)

`\rightarrow`\(6x^2+9\ge9>0\text{ }\forall\text{ x}\)

`\rightarrow` Đa thức vô nghiệm.

Hoặc nếu bạn chưa hiểu hay chưa quen với cách trên thì bạn có thể sử dụng cách này:

\(6x^2+9=0\)

\(\rightarrow\text{ }6x^2=0-9\)

\(\rightarrow\text{ }6x^2=-9\)

Mà \(x^2\ge0\text{ }\forall\text{ x}\)

\(\rightarrow\text{ Đa thức vô nghiệm.}\)

(Cách này mình chỉ giải ra cho bạn hiểu thôi á, còn nếu mà chứng minh thì mình nghĩ cách làm thứ nhất của mình mới dùng dc á cậu).

17 tháng 5 2023

Dùng phương pháp phản chứng em nhé:

Giả sử đa thức P(\(x\)) = 6\(x^2\) + 9, có nghiệm thì sẽ tồn tại giá trị của \(x\) để:

6\(x^2\) + 9 = 0

Mặt khác ta có:  \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) ⇒ 6\(x^2\) + 9 > 9 ∀ \(x\)

vậy 6\(x^2\) + 9 = 0 (là sai) hay 

Đa thức: 6\(x^2\) + 9 vô nghiệm (đpcm)

16 tháng 5 2023

Ta có 45a + 8b = 207 

45a = 207 - 8b

Vì a; b ϵ N nên 45a < 207 ⇒ a < \(\dfrac{207}{45}=4,6\)

Vậy a ϵ { 0; 1; 2; 3; 4 }

Vì 8b chẵn nên 207 - 8b lẻ ⇒ a lẻ

Suy ra a ϵ { 1; 3 }

Nếu a = 1 ⇒ 207 - 8b = 45 ⇒ 8b = 162 ⇒ b = 20,25 ( loại )

Nếu a = 3 ⇒ 207 - 8b = 135 ⇒ 8b = 72 ⇒ b = 9

Vậy a = 3; b = 9

16 tháng 5 2023

A = \(xy^2z^3+x^2y^3z^4\) + \(x^{2014}y^{2015}z^{2016}\) 

Thay \(x=\) -1;  y = -1;  z = -1 vào A ta có:

A = (-1).(-1)2.(-1)3 + (-1)2.(-1)3.(-1)4 + (-1)2014.(-1)2015.(-1)2016

A = (-1).1(-1) + 1.(-1).1 + 1.(-1).1

A = 1 - 1 - 1

A = -1

 

 

16 tháng 5 2023

A = ��2�3+�2�3�4 + �2014�2015�2016 

Thay �= -1;  y = -1;  z = -1 vào A ta có:

A = (-1).(-1)2.(-1)3 + (-1)2.(-1)3.(-1)4 + (-1)2014.(-1)2015.(-1)2016

A = (-1).1(-1) + 1.(-1).1 + 1.(-1).1

A = 1 - 1 - 1

A = -1 

tick cho mik nha

16 tháng 5 2023

      \(x+2y-1=0\Rightarrow x+2y=1\)

Q = \(x^3\) + 2\(x^2\)\(y\) + 2\(xy\) + 2\(y\) + 2023

Q = \(x^2\) (\(x\) + 2\(y\)) + 2\(xy\) + 2\(y\)  + 2023

Q = \(x^2\)\(\times1\) + 2\(xy\) + 2\(y\) + 2023

Q = \(x\)(\(x\) + 2y) + 2y + 2023

Q = \(x\) \(\times\) 1 + 2y + 2023

Q = 1 + 2023

Q = 2024 

16 tháng 5 2023

16 tháng 5 2023

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH

Có: Góc B = góc C (t/c tam giác cân)

Cạnh AH chung

AB = AC (t/c tam giác cân)

=> tam giác AHB = tam giác AHC

b)