K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2023

Tốc độ của Vật Thể: Khi một vật thể chuyển động nhanh hơn trong nước, lực cản tăng lên. Điều này là do tốc độ cao hơn tạo ra sự kháng cự mạnh mẽ hơn từ phía chất lỏng.

 

Kích thước và Hình dạng của Vật Thể: Vật thể có diện tích bề mặt lớn hơn hoặc có hình dạng không tối ưu để giảm sức cản sẽ gặp phải lực cản lớn hơn khi di chuyển trong nước.

 

Đặc tính của Chất Lỏng: Độ nhớt của nước ảnh hưởng đến lực cản. Nước có độ nhớt cao (như nước ấm hoặc các chất lỏng khác như dầu) sẽ tạo ra lực cản lớn hơn so với nước có độ nhớt thấp.

 

Mật độ của Chất Lỏng: Lực cản cũng tăng lên trong chất lỏng có mật độ cao.

 

Dạng Chuyển động của Vật Thể: Chuyển động thẳng hoặc tuần hoàn của vật thể trong nước cũng ảnh hưởng đến lực cản. Chẳng hạn, chuyển động xoáy có thể tạo ra lực cản khác so với chuyển động thẳng.

 

Ranh giới Lớp Lưu: Lớp lưu là lớp chất lỏng gần bề mặt của vật thể di chuyển trong nước. Sự phát triển của lớp lưu, từ ổn định sang hỗn loạn (từ lưu động lớp giới hạn đến lưu động hỗn loạn), cũng ảnh hưởng đến lực cản.

 

Sự Hiện diện của Bong bóng Khí hoặc Tạp chất: Bong bóng khí hoặc tạp chất trong nước có thể thay đổi đặc tính lưu động và do đó ảnh hưởng đến lực cản.

29 tháng 11 2023

ddggtxrgythieofief

a) Gọi thời gian 2 xe đi để gặp nhau là t (giờ)

\(\Rightarrow\) Quãng đường xe tải đi từ A đến chỗ gặp nhau là: 50t (km)

            Quãng đg xe khách đi từ B đến chỗ gặp nhau là: 45t (km)

Do 2 xe đi ngược chiều nhau nên: 50t +45t = 190

\(\Leftrightarrow\)        t = 2(h) 

\(\Rightarrow\) Hai xe gặp nhau lúc: 9+2=11(h)

Ở vị trí cách điểm A: 50.2=100(km); cách điểm B: 45.2=90(km)

b) Sau 1h khoảng cách xe tải đến chỗ gặp nhau là:
               100-50.1 =50(km)

Sau 1h khoảng cách xe khách đến chỗ gặp nhau là:
                90- 45.1 = 45(km)

Vậy lúc 10h 2 xe cách nhau:
                50+45 = 95(km)

 

27 tháng 11 2023

Khối lượng riêng của sắt là \(D=7900kg/m^3\)

Thể tích sắt là: \(m=D\cdot V\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{42,12}{7900}=5,33\cdot10^{-3}m^3\)

Mặt khác: \(V=dài\cdot rộng\cdot cao\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{5,33\cdot10^{-3}}{0,2\cdot0,15}\approx0,18m=18cm\)

27 tháng 11 2023

26+89-10=115-10=105

26 tháng 11 2023

Tổng quãng đường vật rơi: \(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot8^2=320m\)

Quãng đường vật đã rơi: \(S_1=320-140=160m\)

Thời gian vật rơi trong quãng đường trên: \(S_1=\dfrac{1}{2}gt_1^2\)

\(\Rightarrow t_1=\sqrt{\dfrac{2S_1}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot160}{10}}=4\sqrt{2}s\)

Thời gian vật rơi quãng đường 140m cuối cùng là:

\(t_2=t-t_1=8-4\sqrt{2}\approx2,34s\)

Chọn D.

26 tháng 11 2023

a)Áp suất ở dưới pittong nhỏ là: \(\dfrac{10m_2}{S_2}=\dfrac{10m_1}{S_1}+10D\cdot h\)

\(\Rightarrow\dfrac{10m_2}{25\cdot10^{-4}}=\dfrac{10\cdot1}{50\cdot10^{-4}}+10\cdot1000\cdot0,1\Rightarrow m_2=0,75kg=750g\)

b)Khi đặt lên pittong bên trái một lượng \(m=300g=0,3kg\) thì nó di chuyển xuống dưới một đoạn:

\(\dfrac{10\left(m_2+m\right)}{S_2}=\dfrac{10m_1}{S_1}+10D\cdot\Delta h\)

\(\Rightarrow\dfrac{10\cdot\left(0,75+0,3\right)}{25\cdot10^{-4}}=\dfrac{10\cdot1}{50\cdot10^{-4}}+10\cdot1000\cdot\Delta h\)

\(\Rightarrow\Delta h=0,22m=22cm\)

26 tháng 11 2023

Giả sử bán kính trái đất là \(r=6400km\)

a)Thời gian để vệ tinh hoàn thành một vòng quỹ đạo:

\(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot200\cdot1000}{10}}=200s=3min20s\)

b)Lực hấp dẫn đóng vai trò của lực hướng tân: \(F_{hd}=F_{ht}\)

\(v=\sqrt{gr}=\sqrt{10\cdot6400\cdot1000}=8000\left(m/s\right)=8km/s\)

c)Năng lượng tối thiểu hành tinh này:

\(A=P\cdot t=10\cdot200\cdot1000\cdot200=400000000J=40MJ\)

19 tháng 2

câu a, công thức t=căn 2s/g là công thức gì vậy ?