K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cây khế làm sao có phượng hoàng được

4 tháng 3

đó là truyện anh em cây khế chứ đâu phải là cây khế mình trông đâu bn

DT
4 tháng 3

\(\dfrac{x}{2.3}+\dfrac{x}{3.4}+\dfrac{x}{4.5}+...+\dfrac{x}{49.50}=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{49.50}\right)=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{3-2}{2.3}+\dfrac{4-3}{3.4}+\dfrac{5-4}{4.5}+...+\dfrac{50-49}{49.50}\right)=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{3}{2.3}-\dfrac{2}{2.3}+\dfrac{4}{3.4}-\dfrac{3}{3.4}+\dfrac{5}{4.5}-\dfrac{4}{4.5}+...+\dfrac{50}{49.50}-\dfrac{49}{49.50}\right)=1\)

\(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\right)=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{50}\right)=1\\ \Rightarrow x\left(\dfrac{25}{50}-\dfrac{1}{50}\right)=1\\ \Rightarrow x.\dfrac{24}{50}=1\\ \Rightarrow x=1:\dfrac{24}{50}=\dfrac{50}{24}\)

3 tháng 3

Đoạn thơ từ câu "Từ khi chân dẫn bước" đến câu "Không một nhân ám muội!" trong bài thơ "Con cá, chột nưa" của Tổ Hữu thể hiện sự tuyệt vọng và đau khổ của nhân vật chính. Tổ Hữu sử dụng cầu mở rộng chủ ngữ để tăng cường hiệu ứng và sự tương tác giữa các chủ ngữ. Câu "Từ khi chân dẫn bước" và câu "Không một nhân ám muội!" đều được gạch chân để nhấn mạnh và chú thích rõ một chủ ngữ mở rộng. Đoạn thơ này gợi lên trong em cảm giác xót xa và đau lòng, nhắc nhở về sự cô đơn và khó khăn trong cuộc sống, và cũng là một lời nhắc nhở về tình người và sự đồng cảm.(ko chep mạng nhe)

 

3 tháng 3

A. Danh dự của riêng thân

3 tháng 3

- Sự tích "Cây Tre Trăm Đốt" em rút ra được bài học cho bản thân là : 

+ Luôn phải biết nhận ra lỗi lầm của bản thân mà sửa đổi 

+ Luôn phải hiền lành tốt bụng , thật thà và chất phát 

+ Hãy suy nghĩ kĩ về hành động của bản thân bởi vì những hành động ấy làm ra sẽ có kết quả tương tự

+ Cần phải luôn cố gắng hết mình trong công việc để đạt được hạnh phúc riêng cho bản thân