K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
14 tháng 3 2021

ta có 

20040 chia 101 dư 42

200400 chia 101 dư  16

Vậy số tự nhiên nhỏ nhất là 101-16=85 và số khi đó là 200485 chia hết cho 101

NM
13 tháng 3 2021

ta có 

\(A=\left(-7\right)+\left(-7\right)^2+\left(-7\right)^3+..\left(-7\right)^{2007}\)

\(\Rightarrow-7A=\left(-7\right)^2+\left(-7\right)^3+..+\left(-7\right)^{2008}\)

Lấy hiệu hai đẳng thức ta có 

\(8A=\left(-7\right)-\left(-7\right)^{2008}\Rightarrow A=-\frac{7+7^{2008}}{8}\)

còn A không chia hết cho 43 nhé

13 tháng 3 2021

x + y = 10 ?

13 tháng 3 2021

tớ nghĩ là:
ta có giá trị tuyệt đối của x=3,y=7
=>x=3 hoặc x=-3
=>y=7 hoặc y=-7
ta có bảng giá trị:
 

x

33-3-3
y7-77-7

Ừm...bn ghi ngược lại như x=7,y=3 á kiểu đó xong ghi những cái còn lại
vs lại là tớ chx đc học nên sẽ sai á,sorry bn ha

14 tháng 3 2021

\(\text{Đ}\text{ặ}tA=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}+\frac{1}{3^{100}}\)

\(3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}+\frac{1}{3^{99}}\)

\(3A-A=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}+\frac{1}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}+\frac{1}{3^{100}}\right)\)

\(2A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}+\frac{1}{3^{99}}-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}-...-\frac{1}{3^{99}}-\frac{1}{3^{100}}\)

\(2A=1-\frac{1}{3^{100}}\)

\(A=\left(1-\frac{1}{3^{100}}\right)\div2\)

13 tháng 3 2021

BÍ ẨN VÃI CÁC BN Ạ!!!!

13 tháng 3 2021

toán 0,tiếng việt 0, tiêng anh 0, điêm thi 0 , điểm hỏi đáp nốt     máy học kiểu gì vậy   cái gì cũng 0 hết    chưa băng một thằng lớp 1

13 tháng 3 2021

\(1-\frac{11}{6}+\frac{19}{12}-\frac{29}{20}+\frac{41}{30}-\frac{55}{42}+\frac{71}{56}-\frac{89}{72}+\frac{109}{90}\)

\(=1-\frac{6+5}{6}+\frac{12+7}{12}-\frac{20+9}{20}+\frac{30+11}{30}-\frac{42+13}{42}+\frac{56+15}{56}\)\(-\frac{72+17}{72}+\frac{90+19}{90}\)

\(=1-1-\frac{5}{6}+1+\frac{7}{12}-1-\frac{9}{20}+1+\frac{11}{30}\)\(-1-\frac{13}{42}+1+\frac{15}{56}-1-\frac{17}{72}+1+\frac{19}{90}\)

13 tháng 3 2021

\(=1-\frac{5}{6}+\frac{7}{12}-\frac{9}{20}+\frac{11}{30}-\frac{13}{42}+\frac{15}{56}-\frac{17}{72}+\frac{19}{90}\)

\(=1-\frac{2+3}{2.3}+\frac{3+4}{3.4}-\frac{4+5}{4.5}+\frac{5+6}{5.6}-\frac{6+7}{6.7}+\frac{7+8}{7.8}-\frac{8+9}{8.9}+\frac{9+10}{9.10}\)

100=100 chữ số 1 cộng lại 

ta có

1-1+1-1/2+1-1/3+...+1-1/100

=1/2+2/3+3/4+...+99/100

mà 1/2+2/3+3/4+...99/100=1/2+2/3+3/4+99/100

vậy 100-|1+1/2+1/3+...+1/100|=1/2+2/3+3/4+...99/100

k cho mình nhé

13 tháng 3 2021

-5/9*3/11+5/9*-9/11+23/9

=-5/33+-5/11+23/9

=-20/33+23/9

=193/99

13 tháng 3 2021

b, 

Khi ta xét 3 số tự nhiên liên tiếp 4p; 4p + 1; 4p + 2 thì chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 3

p là số nguyên tố; p > 3 nên p không chia hết cho 3 => 4p không chia hết cho 3

Ta thấy 2p + 1 là số nguyên tố; p > 3 => 2p + 1 > 3 nên 2p + 1 không chia hết cho 3 => 2(2p + 1) không chia hết cho 3 -> 4p + 2 không chia hết cho 3

Vì thế 4p + 1 phải chia hết cho 3

Mà p > 3 nên 4p + 1 > 3

=> 4p + 1 không là số nguyên tố. 4p + 1 là hợp số.

10 tháng 12 2021
10000×2000?
13 tháng 3 2021

\(\frac{2}{7}+\frac{1}{9}+\frac{3}{7}+\frac{5}{9}+-\frac{5}{6}\)

\(=\frac{2}{7}+\frac{3}{7}+\frac{1}{9}+\frac{5}{9}-\frac{5}{6}\)

\(=\frac{5}{7}+\frac{6}{9}-\frac{5}{6}\)

\(=\frac{5}{7}+\frac{2}{3}-\frac{5}{6}\)

\(=\frac{30}{42}+\frac{28}{42}-\frac{35}{42}\)

\(=\frac{23}{42}\)