K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2023

             Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng toán nâng cao tìm số lần xuất hiện của chữ số cấu trúc đề thi chuyên, hsg, violympic em nhá. 

      Bước 1 tìm số lần xuất hiện của chữ số đó lần lượt ở các hàng: đơn vị, hàng chục, hàng trăm...

Bước hai cộng tất cả số các lần xuất hiện ở bước 1 ta được kết quả cần tìm

 Với 100 số tự nhiên đầu tiên các số có chữ số 3 xuất hiện ở hàng đơn vị có dạng:3; \(\overline{a3}\) ; các số có chữ số 3 xuất hiện ở hàng chục có dạng: \(\overline{3b}\)

Xét số có dạng: \(\overline{a3}\) trong đó a có 9 cách chọn

Vậy số các số có dạng \(\overline{a3}\) là: 9  x 1 = 9 (số)

Xét các số có dạng: \(\overline{3b}\) trong đó b có 10 cách chọn 

Vậy số các số có dạng  \(\overline{3b}\) là: 10  x 1 = 10 (số)

Viết 100 số tự nhiên đầu tiên thì chữ số 3 xuất hiện số lần là: 

       1 + 9 + 10 = 20 (lần)

Đáp số: 20 lần

 

 

 

Hôm qua

20 lần

2 tháng 9 2023

Trong câu cô giáo đang viết toán lên bảng có các danh từ là:

Cô giáo, toán, bảng

Trong câu các bạn đang nói chuyện với nhau có các danh từ là:

Các bạn, chuyện

 

2 tháng 9 2023

Từ chỉ người: học sinh, bố, mẹ, thầy giáo, cô giáo, bạn bè

Từ chỉ vật: lá, bàn , ghế

Từ chỉ hiện tượng tự nhiên: nắng, gió

Từ chỉ thời gian: hè, thu,hôm nay, năm học

2 tháng 9 2023

\(\dfrac{1}{32}\) = 2-5

\(\dfrac{1}{8}\) = 2-3

0,5 = \(\dfrac{1}{2}\) = 2-1

0,25 = \(\dfrac{1}{4}\) = 2-2

2 tháng 9 2023

\(\dfrac{1}{32}\) = 2-5

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc DAB chung

Do đó: ΔADB đồng dạng với ΔAEC

b: 

ΔADB đồng dạng với ΔAEC

=>AD/AE=AB/AC

=>AE*AC=AE*AB

ΔANB vuông tại N có NE là đường cao

nên AE*AB=AN^2

ΔAMC vuông tại M có MD là đường cao

nên AD*AC=AM^2

mà AE*AB=AD*AC

nên AM=AN

2 tháng 9 2023

an = 0 ∀ n \(\in\) N*

⇒ a = 0

2 tháng 9 2023

Bài 2:

2a, 7,2: 2,4 \(\times\) \(x\) = 4,5

       3 \(\times\) \(x\)          = 4,5

               \(x\)         = 4,5 : 3

                \(x\)       = 1,5

2b, 9,15 \(\times\) \(x\) + 2,85 \(\times\) \(x\) = 48

      \(x\) \(\times\) ( 9,15 + 2,85) = 48

       \(x\) \(\times\) 12 = 48

       \(x\)           = 48 : 12

         \(x\)          = 4

2 tháng 9 2023

c, (\(x\) \(\times\) 3 + 4): 5  = 8

    \(x\) \(\times\) 3 + 4 = 8 \(\times\) 5

    \(x\) \(\times\) 3  + 4 = 40 

     \(x\) \(\times\) 3         = 40 - 4

     \(x\)  \(\times\) 3        = 36

      \(x\)                = 36 : 3

      \(x\)                 = 12 

2 tháng 9 2023

\(\dfrac{24}{54}\) = \(\dfrac{24:}{54:}\) = \(\dfrac{4}{9}\)

\(\dfrac{24}{54}\) = \(\dfrac{24:6}{54:6}\) = \(\dfrac{4}{9}\)

2 tháng 9 2023

\(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{15}{6}\) = \(\dfrac{25}{10}\) = \(\dfrac{20}{8}\)

Em chọn 10 kéo và thả vào chỗ mẫu của 25 cho cô

Em chọn 20 kéo và thả vào chỗ tử của 8 cho cô 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

Lời giải:

a. $5\times (4+6x)=290$

$4+6x=290:5=58$
$6x=58-4=54$

$x=54:6=9$

b. $x\times 3,7+x\times 6,3=120$

$x\times (3,7+6,3)=120$

$x\times 10=120$

$x=120:10=12$

c. 

$(15\times 24-x):0,25=100:\frac{1}{4}=100:0,25$

$15\times 24-x=100$

$360-x=100$

$x=360-100=260$
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 9 2023

d.

$128\times x-12\times x-16\times x=5208000$

$x\times (128-12-16)=5208000$

$x\times 100=5208000$
$x=5208000:100=52080$

e.

$5\times x+3,75\times x+1,25\times x=20$

$x\times (5+3,75+1,25)=20$
$x\times 10=20$

$x=20:10=2$

g.

$(84,6-2\times x):3,02=5,1$

$84,6-2\times x=5,1\times 3,02=15,402$
$2\times x=84,6-15,402=69,198$

$x=69,198:2=34,599$