K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2019

Theo mk là

tác giả bộc lộ cảm xúc cuả mình trước những cảnh đẹp cuả quê hương,đat nước . Vẻ đẹp cuả những 'dòng sông bát ngát' đang chảy giưã đôi bờ dạt dào. những vẻ đẹp đã hứa hẹn một cuộc sống ams no cho những người dan trên đát nước

chúc bạn học giỏi

3 tháng 8 2019

nguyễn thanh ngan

Cảm ơn bạn nha . Chúc bạn học giỏi.

3 tháng 8 2019

cô bảo hả???????

3 tháng 8 2019

khó lắm bạn ạ

nếu ko chép mạng thì bạn tự nghĩ ik

ai biết cơn mưa buồn như thế nào đâu?

3 tháng 8 2019

Mẹ thường bảo em trời mưa hay nắng đều có ích cho cây cối, mọi sinh vật trên đời. Riêng em, em lại thích những cơn mưa vì lúc đó em có thể ngồi bên cửa sổ để ngắm nhìn cảnh vật. Một buổi trưa nọ, trời đang nắng bỗng có đám mây đen kéo đến che kín bầu trời, tiếng sấm chớp vang lên. Em thích thù reo lên: A! mưa rồi!

Cơn mưa đến bất chợt như một đứa trẻ chơi trò trốn tìm. Bầu trời trước đó rất trong xanh, nắng cũng vàng rực, em đang ngồi làm bài bên cạnh khung cửa sổ. Vậy mà chỉ một lát sau bầu trời đã tối sầm, u ám. Cơn gió mang hơi nước lành lạnh thổi đến khiến cả căn phòng em mát mẻ hơn. Chú mẹ mun đang nằm cuộn tròn ngoài gốc cây nghe tiếng sấm hốt hoảng nhảy qua khung cửa sổ, sà vào lòng em. Những chú chim trên cành lúc nãy còn hát véo von giờ đã bay về tổ. Em thấy thương tổ chim sâu nhỏ dưới tán lá me, biết mẹ chúng có về kịp trời mưa không. Gió mỗi lúc một mạnh hơn và lạnh buốt mang theo những hạt mưa rào. Rồi mưa mỗi lúc nặng hạt, mưa trắng xóa khung cảnh phía trước. Ngoài đường những chiếc xe chạy thật nhanh để tìm chỗ trú. Các cô chú đi đường mặc vội áo mưa. Cơn mưa hơn nên con đường chẳng còn bóng xe nào qua lại. Chú gà trống ham chơi nên không tìm chỗ nấp, chú ướt lướt thướt kêu chim chíp tìm mẹ. Em cầm dù chạy ra gốc cây lấy lá che cho chú khỏi ướt. Trong tổ chim sâu, chim mẹ đã về kịp trời mưa để giữ ấm cho con. Em vui sướng như được chính mẹ mình ủ ấm.

Mưa rơi lộp bộp mái nhà, chảy thành dòng xuống máng hứng nước của ba. Những cành cây cam, cây khế xòe rộng ra để hứng những dòng nước mát lành. Luống rau muống của mẹ trồng cười hả hê thích thú. Chỉ có những nụ hoa mười giờ là cụp mặt xuống buồn rầu.

Một lát sau mưa tạnh, mưa tạnh nhanh bất chợt như khi đến. Chỉ còn gió ở lại cuốn những đám mây đen đi mất như người nghệ sĩ vén bức màn sân khấu. Ánh mặt trời dần hiện ra chiếu những tia nắng ấm áp khắp mọi nơi. Mọi người vui vẻ tiếp tục đi trên đường. Chú gà con tìm được mẹ nên kêu chim chíp vui mừng. Cây cối rung tinh theo cơn gió như cảm ơn cơn mưa đến đúng lúc. Sau cơn mưa bầu trời trong xanh trở lại, em ngước mắt nhìn qua khung cửa sổ chợt thấy chiếc cầu vòng thật đẹp. Chiếc cầu vồng bắc ngang bầu trời như chiếc cầu vô tận của thiên nhiên.

Em thích những cơn mưa bất chợt như thế, mưa làm sạch sẽ đường phố, khiến cây tươi tốt hơn. Không chỉ thế mưa còn gợi cho em nhiều kỉ niệm đẹp về tuổi thơ tắm mưa cùng các bạn.

3 tháng 8 2019

Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Treanh hùng lao động ! Treanh hùng chiển đấu.
+ Chỉ ra : đoạn văn sử dụng phép tu từ
- Điệp ngữ : “ tre”( 7 lần), “ giữ” ( 4 lần ), anh hùng( 2 lần) 
- Nhân hoá : Tre chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa, hi sinh, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
+ Tác dụng : Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre.
- Cây tre trở thành vũ khí đắc lực, có mặt khắp nơi, xông pha tung hoành trong khói lửa: “ Chống lại sắt thép quân thù”, “ xung phong vào xe tăng đại bác”, “giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín”.
- Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê h­ơng, đất nư­ớc “ Giữ làng, giữ nư­ớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con ng­ời”.
- Trong lao động sản xuất, trong chiến đấu để bảo vệ Tổ Quốc, tre mang bao phẩm chất cao quý của con ngư­ời Việt Nam.Tre sừng sững như­ một t­ượng đài đ­ược tôn vinh và ngưỡng mộ “ Tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu”.
> Tre là biểu t­ượng tuyệt đẹp về đất n­ước và con ngư­ời Việt nam anh hùng, về ngư­ời nông dân cần cù, dũng cảm, giàu tình yêu quê hư­ơng, đất nư­ớc.

2 tháng 8 2019

a, Nghệ thuật nhân hóa thể hiền qua từ "ơi" làm cho con sông trở nên gần gũi

   Nghệ thuật so sánh  ở câu thứ 2 qua từ "như" so sánh độ trong của nước sông như ánh mắt  : giúp người ta hình dung được sự sạch sẽ trong trẻo của nc sông

b,Nghệ thuật nhân hóa thông qau từ' bẽn lẽn " :

c, Điệp từ "mưa" : nhấn mạnh rằng mưa rất nhiều , mưa làm hco con người ta bức bối

( Tớ biết mỗi vậy thôi , rồi bạn viets bạn thêm vào )

 Khi còn nhỏ, tôi vẫn thường tin phép thần kì trong truyện cổ tích giúp con người vượt qua khó khăn, có được những gì mình ao ước. Đến bây giờ, dù đã lớn, bản thân vẫn luôn tin tưởng như vậy, chỉ khác ở chỗ điều kì diệu chẳng ở đâu xa, mà ở ngay trong cuộc sống này, đó là sức mạnh niềm tin.

   Nếu nói sức mạnh là nguồn năng lượng để chúng ta chinh phục mục tiêu. Niềm tin cũng đơn giản là cảm giác tin tưởng của con người vào điều gì đó. Thì chung quy lại, sức mạnh niềm tin là năng lượng vào sự tin tưởng đạt được mong ước của chúng ta. Cuộc sống mà, chẳng phải khi nào mọi việc cũng suôn sẻ, vì vậy con người phải duy trì niềm tin để không nản lòng, tiến đến thành công. Sức mạnh niềm tin được thể hiện ở sự lạc quan, hướng đến tương lai, đặc biệt ta không coi khó khăn là vật cản mà coi đó là động lực giúp bản thân nghị lực trong mọi sân chơi. Câu chuyện về Thái Bảo Trâm là ngọn đèn lấp lánh trong căn phòng trần ngập ánh sáng của niềm tin. The Voice 2015, đó là cô gái 19 tuổi với thân hình to béo, giọng hát còn khiếm khuyết. Đam mê với âm nhạc có lúc lu mờ, lùi lại với bóng tối, nhưng không, Bảo Trâm không bỏ cuộc như thế. Sức mạnh niềm tin đưa cô vươn lên, ở bên chở che suốt thời gian dài quyết tâm. The Voice 2017, cô trở lại khi đã giảm 20 cân, giọng hát bay bổng, chạm đến trái tim mọi người, Trâm đi từng bước chân tự tin trên sân khấu với sự cảm phục của khán giả và giám khảo, tất cả ánh nhìn đổ dồn về con người ấy. Vậy mới nói niềm tin là động lực mạnh mẽ đưa con người bước qua khó khăn và đến đỉnh vinh quang.

    Dù vậy, niềm tin cần thực tế với khả năng bản thân, vì có khi chúng ta cũng thất bại bởi niềm tin mù quáng của mình. Bản thân mỗi người cần có niềm tin, bắt đầu từ việc xây dựng ước mơ, tin tưởng bản thân mình sẽ làm được. Có những điều chúng ta hằng khát khao, có trở ngại bản thân không muốn đối đầu, hãy nhớ đến điều kỳ diệu mang tên sức mạnh niềm tin, đó là đôi cánh thượng đế ban tặng cho người xứng đáng, nâng chúng ta bay đến chân trời của những ước mơ, bỏ lại phía sau mọi khó khăn. 

Bạn tham khảo nha

2 tháng 8 2019

Nghị luận: Sức mạnh của lời nói - Dương Lê

2 tháng 8 2019

Trong chúng ta, tình mẫu tử luôn là thiêng liêng và ấm áp nhất. Những đưa con dù hiền hay dữ, dù sang hay hèn thì trong trái tim mình đều có tình yêu thương bao la dành cho mẹ – người sinh thành, nuôi dưỡng và luôn dành cho ta những điều tốt đẹp nhất. Tôi đã đọc nhiều câu chuyện, nhiều vần thơ viết về tình mẹ con, nhưng tôi thực sự bị ám ảnh với hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng. Đặc biệt in sâu đậm dấu ấn trong tôi là hình ảnh cậu bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ.

Đọc những dòng đầu tiên của đoạn trích Trong lòng mẹ, tôi thực sự thương cảm và xoát xa cho số phận cậu bé Hồng : “Chú bé Hồng ra đời là kết quả của cuộc hôn nhân miễn cưỡng không tình yêu ; chú lớn lên trong không khí giả dối, lạnh lẽo của một gia đình không hạnh phúc”. Ngay từ những phút giây bắt đầu đón nhận sự sống, chú bé Hồng đã gặp những bất hạnh. Là một đứa trẻ lẽ ra cậu bé Hồng phải được sống trong sự đùm bọc, yêu thương của bố mẹ và gia đình, nhưng trái lại em phải “sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ hàng…” vì bố chết, mẹ bỏ đi “tha phương cầu thực”. Sống giữa gia đình nhưng cậu bé Hồng giống như một đứa trẻ mồ côi, và hơn thế em còn phải chiu đưng sư hắt hủi, chì chiết của người thân, đặc biệt là bà cô.

Trong đoạn trích, nhà văn Nguyên Hồng đã rất tinh tế khi miêu tả diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng : từ nỗi đau đớn buốt lạnh trước những lời đay nghiến của bà cô đến nỗi vui sướng vỡ oà khi gặp lại mẹ, và bao trùm lên tất cả là tình yêu mẹ vô bờ bến của chú bé.

Dù mới chỉ là một cậu bé nhưng Hồng sớm phải gánh chịu sự đối xử cay nghiệt của người thân, đó chính là sự nhẫn tâm của bà cô. Cho dù cả đoạn trích không nhắc đến sự đánh đập bằng đòn roi nhưng cách đối xử, lời lẽ mỉa mai của người cô còn khiến cho chú bé đau đớn hơn gấp trăm nghìn lần. “Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?”, nghe qua ta tưởng đây là lời nói thể hiện sự quan tâm, muốn cháu với bớt nỗi nhớ mẹ nhưng thực chất đây là những lời nói kháy, tàn độc : “nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi ki, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ cố ý gieo rắc và đầu óc những hoài nghi đề tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi”.

Trước lời nói đầy thâm ý của bà cô, trong lòng cậu bé Hồng lại càng trào dâng lên tình yêu thương mãnh liệt dành cho mẹ “Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…”. Cậu ra sức bảo vệ mẹ, cố gắng cười đáp lại dù trong thâm tâm đang rất đau đớn, tủi cực “Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về”. Cậu bé trả lời bà cô và có lẽ cũng là tự an ủi mình, cậu bé luôn có niềm tin mãnh liệt rằng mẹ sẽ về và không bao giờ bỏ rơi cậu. Tuy nhiên, bà cô của chú vẫn tiếp tục đay nghiến “Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước nữa đâu !”. Tâm hồn non nớt, ngây thơ của chú bé dường như đã quá sức chịu đựng “lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay”. Nhà văn đã kết họp miêu tả đan xen giữa lời nói bà cô và tâm trạng chú bé, mỗi lời bà cô phát ra là một lần khiến cho cậu bé trở nên đau đớn hơn. Tính chất chì chiết đay nghiến trong từng câu nói cứ tăng dần, để rồi lên đến cao trào khi bà cô nói : “Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ”. Từng lời nói như những nhát dao cứa vào trái tim non nớt, khiến cậu bé phải khóc “ròng ròng”. Hồng khóc không phải vì ghen tị với em bé mà “vì thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm”. Người đọc hiểu rằng, dù mới chỉ là một cậu bé nhưng Hồng đã có những suy nghĩ chín chắn.

Tinh yêu thương mẹ của cậu bé Hồng còn gắn liền với niềm căm tức, thù hận với những định kiến. Bởi lẽ cậu bé hiểu rằng chính những thành kiến tàn ác kia đã đẩy mẹ cậu vào cảnh “tha hương cầu thực”, mẹ con cậu phải chia lìa nhau. Trong nỗi đau uất ức, nghẹn ngào không thốt ra tiếng chú bé Hồng đã có một ước mơ “giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiên cho kì nát vụn mới thôi”. Nỗi căm tức, đau đớn của chú bé đã được nhà văn hình tượng hoá qua hình ảnh so sánh biểu cảm. Những cổ tục cũng lạnh lùng, sắc nhọn chẳng khác nào “hòn đá, cục thuỷ tinh”. Bên cạnh đó, biện pháp điệp “mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi” khiến cho nhịp văn nhanh dần, mạnh mẽ thể hiện niềm căm tức tột độ của cậu bé Hồng. Qua đó toát lên tình yêu thương mẹ cháy bỏng, chú bé sẵn sàng làm tất cả dù khó khăn, dù đau đớn để bảo vệ người mẹ kính yêu của mình. Suy nghĩ tâm trạng của Hồng khiến cho người đọc không khỏi ngậm ngùi, xót xa, thương cảm và khâm phục. Ta hiểu rằng, những thủ đoạn tàn nhẫn, những câu nói cay độc, phũ phàng của bà cô không thể lay chuyển suy nghĩ của bé Hồng về mẹ, trái lại nó càng khiến cho cậu yêu thương mẹ hơn.

Đọc đoạn trích Trong lòng mẹ, người đọc được trải qua các trạng thái cảm xúc đối lập nhau. Đọc đoạn đầu tiên, ta như đi vào một sa mạc khô cằn tình người, ở đó ta chỉ thấy sự chì chiết, đối xử cay nghiệt và nỗi đau của một chú bé nhưng kết thúc đoạn trích ta lại chìm ngập trong dòng suối mát lành của tình mẹ con ấm áp. Cho dù bà cô có cố tình chia lìa tình mẹ con thì với Hồng cậu luôn tin rằng mẹ cậu sẽ trở về và niềm tin đó đã trở thành sự thực : “Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về”. Để diễn tả niềm vui sướng của bé Hồng khi gặp mẹ, nhà văn đã miêu tả một cách cụ thể, chi tiết: “Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối : “Mợ ơi ! Mợ ơi ! Mợ ơi Những cụm từ như “thoáng thấy”, “liền đuổi theo”, “gọi bối rối” thể hiện sự cuống quýt, Vội vàng của chú bé. Ta hiểu rằng niềm mong chờ mẹ về luôn thường trực trong tâm trí của chú bé Hồng. Tuy nhiên, giống như con chim bị thương sợ gặp phải cành cong, cậu bé Hồng chưa kịp vui sướng thì đã lo sợ, lo sợ nếu như đó là người khác thì sẽ thành “trò cười tức bụng” cho lũ bạn. Hình ảnh so sánh tinh tế, biểu cảm cái lầm đó… khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” cho người đọc thấy tâm trạng mong đợi khắc khoải của cậu bé Hồng. Hình ảnh người bộ hành “ngã gục giữa sa mạc” sẽ chính là hình ảnh của chú bé Hồng sẽ gục ngã giữa sa mạc của sự ghẻ lạnh, đay nghiến nếu như mẹ cậu không về. Càu chuyện được đẩy lên đến cao trào, người đọc cũng hồi hộp chờ đợi : liệu người đó có phải là mẹ cậu bé ? Và rồi, tất cả như được tháo bung ra “Xe chạy chầm chậm… mẹ tôi cầm nón vẫy tôi… mẹ tôi… xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở”. Đó không còn là những giọt nước mắt tủi cực mà là những giọt nước mắt của niềm hạnh phúc vô bờ bến. Nhà văn đã viết nên những câu văn nhẹ nhàng để diễn tả tình mẹ con ấm áp. Trong lòng cậu bé Hồng giờ đây chỉ còn niềm vui sướng tột độ vì cậu thấy rằng mẹ mình không phải như những gì bà cô nói, mẹ vẫn tươi đẹp và “cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt”. Chú bé Hồng thấy mình cần bé lại để “lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm,… mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng”. Ở bên mẹ, Hồng không còn một chút đau đớn, tất cả những lời bà cô giờ trở nên vô nghĩa với cậu “câu nói ấy bị chìm đi ngay, tôi không mảy may nghĩ ngợi gì nữa…”. Tình mẹ bao la và ấm áp đã xua tan đi mọi băng giá, khổ đau, đem lại một niềm hạnh phúc tràn ngập. Người đọc như thấy đâu đây sự mỉm cười mãn nguyện của nhà vãn. Ông thực sự là nhà văn có trái tim ấm nóng, hiểu và cảm thông sâu sắc với những người có số phận bất hạnh ,đặc biệt là với trẻ em và phụ nữ. Trang văn của Nguyên Hồng nói chung và đoạn trích Trong lòng mẹ nói riêng thực sự là những trang văn thấm đượm tấm lòng nhân đạo của một nhà vãn chân chính.

Trong chúng ta, tình mẫu tử luôn là thiêng liêng và ấm áp nhất. Những đưa con dù hiền hay dữ, dù sang hay hèn thì trong trái tim mình đều có tình yêu thương bao la dành cho mẹ – người sinh thành, nuôi dưỡng và luôn dành cho ta những điều tốt đẹp nhất. Tôi đã đọc nhiều câu chuyện, nhiều vần thơ viết về tình mẹ con, nhưng tôi thực sự bị ám ảnh với hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng. Đặc biệt in sâu đậm dấu ấn trong tôi là hình ảnh cậu bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ.

Đọc những dòng đầu tiên của đoạn trích Trong lòng mẹ, tôi thực sự thương cảm và xoát xa cho số phận cậu bé Hồng : “Chú bé Hồng ra đời là kết quả của cuộc hôn nhân miễn cưỡng không tình yêu ; chú lớn lên trong không khí giả dối, lạnh lẽo của một gia đình không hạnh phúc”. Ngay từ những phút giây bắt đầu đón nhận sự sống, chú bé Hồng đã gặp những bất hạnh. Là một đứa trẻ lẽ ra cậu bé Hồng phải được sống trong sự đùm bọc, yêu thương của bố mẹ và gia đình, nhưng trái lại em phải “sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh cay nghiệt của họ hàng…” vì bố chết, mẹ bỏ đi “tha phương cầu thực”. Sống giữa gia đình nhưng cậu bé Hồng giống như một đứa trẻ mồ côi, và hơn thế em còn phải chiu đưng sư hắt hủi, chì chiết của người thân, đặc biệt là bà cô.

Trong đoạn trích, nhà văn Nguyên Hồng đã rất tinh tế khi miêu tả diễn biến tâm trạng của cậu bé Hồng : từ nỗi đau đớn buốt lạnh trước những lời đay nghiến của bà cô đến nỗi vui sướng vỡ oà khi gặp lại mẹ, và bao trùm lên tất cả là tình yêu mẹ vô bờ bến của chú bé.

Dù mới chỉ là một cậu bé nhưng Hồng sớm phải gánh chịu sự đối xử cay nghiệt của người thân, đó chính là sự nhẫn tâm của bà cô. Cho dù cả đoạn trích không nhắc đến sự đánh đập bằng đòn roi nhưng cách đối xử, lời lẽ mỉa mai của người cô còn khiến cho chú bé đau đớn hơn gấp trăm nghìn lần. “Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không ?”, nghe qua ta tưởng đây là lời nói thể hiện sự quan tâm, muốn cháu với bớt nỗi nhớ mẹ nhưng thực chất đây là những lời nói kháy, tàn độc : “nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi ki, tôi cúi đầu không đáp. Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ cố ý gieo rắc và đầu óc những hoài nghi đề tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi”.

Trước lời nói đầy thâm ý của bà cô, trong lòng cậu bé Hồng lại càng trào dâng lên tình yêu thương mãnh liệt dành cho mẹ “Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…”. Cậu ra sức bảo vệ mẹ, cố gắng cười đáp lại dù trong thâm tâm đang rất đau đớn, tủi cực “Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về”. Cậu bé trả lời bà cô và có lẽ cũng là tự an ủi mình, cậu bé luôn có niềm tin mãnh liệt rằng mẹ sẽ về và không bao giờ bỏ rơi cậu. Tuy nhiên, bà cô của chú vẫn tiếp tục đay nghiến “Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước nữa đâu !”. Tâm hồn non nớt, ngây thơ của chú bé dường như đã quá sức chịu đựng “lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay”. Nhà văn đã kết họp miêu tả đan xen giữa lời nói bà cô và tâm trạng chú bé, mỗi lời bà cô phát ra là một lần khiến cho cậu bé trở nên đau đớn hơn. Tính chất chì chiết đay nghiến trong từng câu nói cứ tăng dần, để rồi lên đến cao trào khi bà cô nói : “Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ”. Từng lời nói như những nhát dao cứa vào trái tim non nớt, khiến cậu bé phải khóc “ròng ròng”. Hồng khóc không phải vì ghen tị với em bé mà “vì thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm”. Người đọc hiểu rằng, dù mới chỉ là một cậu bé nhưng Hồng đã có những suy nghĩ chín chắn.

Tinh yêu thương mẹ của cậu bé Hồng còn gắn liền với niềm căm tức, thù hận với những định kiến. Bởi lẽ cậu bé hiểu rằng chính những thành kiến tàn ác kia đã đẩy mẹ cậu vào cảnh “tha hương cầu thực”, mẹ con cậu phải chia lìa nhau. Trong nỗi đau uất ức, nghẹn ngào không thốt ra tiếng chú bé Hồng đã có một ước mơ “giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiên cho kì nát vụn mới thôi”. Nỗi căm tức, đau đớn của chú bé đã được nhà văn hình tượng hoá qua hình ảnh so sánh biểu cảm. Những cổ tục cũng lạnh lùng, sắc nhọn chẳng khác nào “hòn đá, cục thuỷ tinh”. Bên cạnh đó, biện pháp điệp “mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi” khiến cho nhịp văn nhanh dần, mạnh mẽ thể hiện niềm căm tức tột độ của cậu bé Hồng. Qua đó toát lên tình yêu thương mẹ cháy bỏng, chú bé sẵn sàng làm tất cả dù khó khăn, dù đau đớn để bảo vệ người mẹ kính yêu của mình. Suy nghĩ tâm trạng của Hồng khiến cho người đọc không khỏi ngậm ngùi, xót xa, thương cảm và khâm phục. Ta hiểu rằng, những thủ đoạn tàn nhẫn, những câu nói cay độc, phũ phàng của bà cô không thể lay chuyển suy nghĩ của bé Hồng về mẹ, trái lại nó càng khiến cho cậu yêu thương mẹ hơn.

Đọc đoạn trích Trong lòng mẹ, người đọc được trải qua các trạng thái cảm xúc đối lập nhau. Đọc đoạn đầu tiên, ta như đi vào một sa mạc khô cằn tình người, ở đó ta chỉ thấy sự chì chiết, đối xử cay nghiệt và nỗi đau của một chú bé nhưng kết thúc đoạn trích ta lại chìm ngập trong dòng suối mát lành của tình mẹ con ấm áp. Cho dù bà cô có cố tình chia lìa tình mẹ con thì với Hồng cậu luôn tin rằng mẹ cậu sẽ trở về và niềm tin đó đã trở thành sự thực : “Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về”. Để diễn tả niềm vui sướng của bé Hồng khi gặp mẹ, nhà văn đã miêu tả một cách cụ thể, chi tiết: “Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo gọi bối rối : “Mợ ơi ! Mợ ơi ! Mợ ơi Những cụm từ như “thoáng thấy”, “liền đuổi theo”, “gọi bối rối” thể hiện sự cuống quýt, Vội vàng của chú bé. Ta hiểu rằng niềm mong chờ mẹ về luôn thường trực trong tâm trí của chú bé Hồng. Tuy nhiên, giống như con chim bị thương sợ gặp phải cành cong, cậu bé Hồng chưa kịp vui sướng thì đã lo sợ, lo sợ nếu như đó là người khác thì sẽ thành “trò cười tức bụng” cho lũ bạn. Hình ảnh so sánh tinh tế, biểu cảm cái lầm đó… khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” cho người đọc thấy tâm trạng mong đợi khắc khoải của cậu bé Hồng. Hình ảnh người bộ hành “ngã gục giữa sa mạc” sẽ chính là hình ảnh của chú bé Hồng sẽ gục ngã giữa sa mạc của sự ghẻ lạnh, đay nghiến nếu như mẹ cậu không về. Càu chuyện được đẩy lên đến cao trào, người đọc cũng hồi hộp chờ đợi : liệu người đó có phải là mẹ cậu bé ? Và rồi, tất cả như được tháo bung ra “Xe chạy chầm chậm… mẹ tôi cầm nón vẫy tôi… mẹ tôi… xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở”. Đó không còn là những giọt nước mắt tủi cực mà là những giọt nước mắt của niềm hạnh phúc vô bờ bến. Nhà văn đã viết nên những câu văn nhẹ nhàng để diễn tả tình mẹ con ấm áp. Trong lòng cậu bé Hồng giờ đây chỉ còn niềm vui sướng tột độ vì cậu thấy rằng mẹ mình không phải như những gì bà cô nói, mẹ vẫn tươi đẹp và “cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt”. Chú bé Hồng thấy mình cần bé lại để “lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm,… mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng”. Ở bên mẹ, Hồng không còn một chút đau đớn, tất cả những lời bà cô giờ trở nên vô nghĩa với cậu “câu nói ấy bị chìm đi ngay, tôi không mảy may nghĩ ngợi gì nữa…”. Tình mẹ bao la và ấm áp đã xua tan đi mọi băng giá, khổ đau, đem lại một niềm hạnh phúc tràn ngập. Người đọc như thấy đâu đây sự mỉm cười mãn nguyện của nhà vãn. Ông thực sự là nhà văn có trái tim ấm nóng, hiểu và cảm thông sâu sắc với những người có số phận bất hạnh ,đặc biệt là với trẻ em và phụ nữ. Trang văn của Nguyên Hồng nói chung và đoạn trích Trong lòng mẹ nói riêng thực sự là những trang văn thấm đượm tấm lòng nhân đạo của một nhà vãn chân chính.

study well

3 tháng 8 2019

- Điện thoại di động, còn gọi là điện thoại cầm tay, là loại điện thoại kết nối dựa trên sóng điện từ vào mạng viễn thông. Nhờ có kết nối sóng (kết nối không dây), mà ĐTDĐ thực hiện trao đổi thông tin khi đang di chuyển.

- Điện thoại di động chính thức ra đời vào ngày 3 tháng 4 năm 1973, mang tên Motorola Dyna Tac, phát minh bởi nhà sáng chế John F. Mitchell và Martin Cooper. Motorola Dyna Tac mang hình dáng gần giống điện thoại di động ngày nay mặc dù vẫn còn khá cồng kềnh (nặng khoảng 1 kg) và không phổ biến. Từ đó đến nay, chiếc điện thoại di động phát triển không ngừng phát triển theo hướng nhỏ gọn hơn rất nhiều tổ tiên của nó và ngày càng được tích hợp nhiều chức năng hơn chứ không còn đơn thuần là nghe và gọi.

13 tháng 8 2019

gach y dc ko 

dung vao vc hc 

tim hieu thong tin

......

  Cảm nhận về đoạn thơ Đất nước đẹp vô cùng.... - Tuấn Huy - H7

           Chỉ với hai khổ thơ ngắn ngủi nhưng nhà thơ Chế Lan Viên đã thể hiện niềm quyến luyến , xót thay cho lần ra đi tìm đường này của Bác vô cùng cảm động , càng khiến cho người đọc thêm thấu nỗi lòng xa nước của Người. Tác giả  như hiểu rõ điều đó, muốn san sẻ , muốn đc đồng hành cùng Bác trong chuyến hành trình đầy gian nan hiểm trở . Hình ảnh rất đắt này không chỉ làm sống lại trong lòng người đọc phút giây lịch sử năm nào mà còn thể hiện lòng kính yêu, lưu luyến của nhà thơ đối với Bác. Chỉ với mong ước nhỏ nhoi ấy thôi Bác sẽ không thấy lạnh lẽo, cô đơn khi lênh đênh giữa biển khơi. Nỗi nhớ thương len vào từng hơi thở của Người khiến đêm như dài thêm ra trên hành trình cứu nước.Những hình ảnh quen thuộc dần lu mờ, thay vào đó là những sự vật xa lạ ; và những gì lạ lẫm ấy lại phần nào như nhát dao khứa vào lòng Bác khi phải giữa từ đất nước thân yêu để chuẩn bị cho một chuyến đi xa đầy nguy hiểm.Sự khéo léo trong cách dùng từ của Chế Lan Viên chính là khi nói "xa nước" , ta hiểu ấy là một tình cảm giản dị, bình thường còn khi  ông nói" quê hương",gợi nên một nét gần gũi , thân thiết đến lạ thường."Xanh màu xứ sở"- tình cảm đối với một mảnh đất xa cách lắm rồi. Có thể nói, tình yêu quê, yêu nước càng lúc càng đc bộc rõ và mãnh liệt qua từng câu từ của nhà thơ .đọc câu thơ, ta như thấm nhuần và đồng cảm bởi tình yêu nước vô bờ bến của Bác . Một tình yêu bất diệt và không một ai có thể lung lay.