K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2023

a/ Ta có: AB vuông góc với BC, SC vuông góc với BC (vì SC vuông góc với mặt đáy ABCD). Vậy AB // SC. Vậy AB vuông góc (SBC).

b/ Tương tự, ta có: AD vuông góc với CD, SC vuông góc với CD. Vậy AD // SC. Vậy AD vuông góc (SCD).

c/ Ta có: SA vuông góc với mặt đáy ABCD (vì S là đỉnh chóp), CI vuông góc với SB (vì đường thẳng CI là hình chiếu của đường thẳng SC lên mặt phẳng chứa SB và CI). Vậy SA // CI. Vậy SA vuông góc CI.

d/ Gọi M là trung điểm của IJ. Ta cần chứng minh SA vuông góc CM. Ta có: CM vuông góc với IJ (vì nằm trên đường trung trực của IJ). Ta cũng có: SA vuông góc CI (đã chứng minh ở câu c). Vậy ta cần chứng minh CI // JM. Từ đó suy ra (SAC) ⊥ (CIJ). Theo tính chất của hình học không gian, ta có CI vuông góc với mặt phẳng (SBC). Tương tự, JI vuông góc với mặt phẳng (SCD). Vậy CI // JI. Điều này suy ra từ tính chất của mặt phẳng và đoạn thẳng vuông góc với mặt phẳng. Suốt đoạn thẳng IJ, ta có thể lấy một điểm nào đó làm trung điểm, ví dụ M. Vậy CI // JM.

15 tháng 3 2023

a) Diện tích xung quanh bể cá là tổng diện tích 4 mặt bên của hộp chữ nhật. Với chiều dài 1,5m và chiều rộng 0,6m, ta có:

Diện tích 1 mặt bên = chiều dài x chiều cao = 1,5m x 0,6m = 0,9m2

Diện tích xung quanh bể cá = 4 x diện tích 1 mặt bên = 4 x 0,9m2 = 3,6m2

Vậy diện tích xung quanh của bể cá là 3,6m2.

b) Thể tích của bể cá là diện tích đáy (chiều dài x chiều rộng) nhân chiều cao. Với chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,6m và giả sử chiều cao là h, ta có:

Diện tích đáy = chiều dài x chiều rộng = 1,5m x 0,6m = 0,9m2

Thể tích bể = diện tích đáy x chiều cao = 0,9m2 x h

Biết rằng 70% thể tích của bể đang có nước, ta có:

Thể tích nước = 70% x thể tích bể = 0,7 x 0,9m2 x h

Vậy thể tích nước trong bể là 0,63h m3.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
15 tháng 3 2023

Tuổi Việt trước đây 4 năm là: 7 - 4 = 3 (tuổi)

Tuổi Việt 10 năm sau là: 7 + 10 = 17 (tuổi)

Tuổi Việt 10 năm sau hơn tuổi Việt trước đây 4 năm là:

17 - 3 = 14 (tuổi)

16 tháng 3 2023

Tuổi Việt trước đây 4 năm là : 

             7 - 4 = 3 ( tuổi )

Tuổi Việt 10 năm sau là :

              10 + 7 = 17 ( tuổi )

Tuổi của Việt 10 năm sau hơn tuổi của việt trước đây 4 năm là :

               17 - 3 = 14 ( tuổi )

                     Đáp số : 14 tuổi

Chúc em học tốt !!!

15 tháng 3 2023

46,5 x (2,02 - 0,38) + 5,3

= 46,5 x 1,64 + 5,3

= 76,26 + 5,3

= 81,56

15 tháng 3 2023

46,5 x (2,02 - 0,38) + 5,3

= 46,5 x 1,64 + 5,3

= 76,26 + 5,3

= 81,56

Kich cho mình nha !!!

15 tháng 3 2023

(10²+11²+12³):(13²+14²)

= (100 + 121+ 1728) : (2197 + 196)

= 1949 : 2393

= 0,8144588383

Gọi số khẩu trang được sản xuất trong cả 3 đợt là x  ( x > 0)

Số khẩu trang được sản xuất trong đợt 1 là: 25%x = \(\dfrac{1}{4}x\)

Số khẩu trang được sản xuất trong đợt 2 là: \(\dfrac{4}{7}\left(x-\dfrac{1}{4}x\right)=\dfrac{4}{7}.\dfrac{3}{4}x=\dfrac{3}{7}x\)

Số khẩu trang được sản xuất trong cả 3 đợt là biểu thức: 

\(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{3}{7}x+180=x\)

\(\dfrac{-9}{28}x=-180\)

\(x=560\) khẩu trang

Vậy số khẩu trang được sản xuất trong cả 3 đợt là 560 khẩu trang

 

15 tháng 3 2023

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2023

a.

$C=\frac{n+1}{n-2}=\frac{(n-2)+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}$

Để $C$ nguyên thì $\frac{3}{n-2}$ nguyên. Với $n$ nguyên thì điều này xảy ra khi $n-2$ là ước của $3$

$\Rightarrow n-2\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{3; 1; -1; 5\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2023

b. Để $D$ có giá trị nguyên thì:

$2n+1\vdots 5n-3$

$\Rightarrow 5(2n+1)\vdots 5n-3$

$\Rightarrow 10n+5\vdots 5n-3$

$\Rightarrow 2(5n-3)+11\vdots 5n-3$

$\Rightarrow 11\vdots 5n-3$

$\Rightarrow 5n-3\in\left\{\pm 1; \pm 11\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{\frac{2}{5}; \frac{4}{5}; \frac{14}{5}; \frac{-8}{5}\right\}$ 

Vì các số trên không số nào nguyên nên không tồn tại $n$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2023

Lời giải:

a. $\frac{-7}{8}: \frac{-5}{12}=\frac{21}{10}$

b. $\frac{3}{19}.\frac{-7}{6}=\frac{-7}{38}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 3 2023

Lời giải:
$\frac{10^2+11^2+12^3}{13^2+14^2}=\frac{1949}{365}$