K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2021

Đặt S = 1 - 3 + 32 - 33 + ... + 398 - 399 + 3100

=> 3S = 3 - 32 + 33 - 34 + ... + 399 - 3100 + 3101

=> 3S + S = ( 3 - 32 + 33 - 34 + ... + 399 - 3100 + 3101 ) + ( 1 - 3 + 32 - 33 + ... + 398 - 399 + 3100 )

=> 4S = 3101 + 1

=> S = \(\frac{3^{101}+1}{4}\)

4 tháng 4 2021

Tính hộ mk với

5 tháng 4 2021

Câu này bạn quy đồng mẫu là đc nhé

= 33/12+ 16/12- 9/12- 88/12

= -48/12

Tk cho mk nhé ^^

4 tháng 4 2021

Trả lời:

CMR A=\(\frac{1}{1^2+2^2}\)+\(\frac{1}{2^2+3^2}\)+....+\(\frac{1}{n^2+\left(n+1\right)^2}\)<\(\frac{1}{2}\)

Ta có bất đẵng thức:

\(\frac{1}{n^2+\left(n+1\right)^2}\)<\(\frac{1}{2n\left(n+1\right)}\)

Thay A, ta có:

A=\(\frac{1}{1^2+2^2}\)+ ......+\(\frac{1}{n^2+\left(n+1\right)^2}\)<\(\frac{1}{2.1.2}\)+\(\frac{1}{2.2.3}\)+\(\frac{1}{2.3.4}\)+....+\(\frac{1}{2n.\left(n+1\right)}\)\(\frac{1}{2}\)(\(\frac{1}{1.2}\)+\(\frac{1}{2.3}\)+....+\(\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)=\(\frac{1}{2}\)(1-\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{2}\)-\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{3}\)-.....+\(\frac{1}{n}\)-\(\frac{1}{n+1}\))=\(\frac{1}{2}\)(1-\(\frac{1}{n+1}\))<\(\frac{1}{2}\) (ĐPCM)

4 tháng 4 2021

Ta thấy : (p-1).p.(p+1)là tích 3 số tự nhiên liện tiêp nên (p-1).p.(p+1) \(⋮\) 3 

, mà p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3 => (p-1)(p+1)\(⋮\)3  (1)

Vì chỉ có 1 số nguyên tố chẵn là 2 ,

còn lại toàn là số nguyên tố lẻ  mà p>3 nên P là số nguyên tố lẻ 

=> (p-1)(p+1) là tích 2 số chẵn liên tiếp nên (p-1)(p+1)  \(⋮\) 8 (2)

Từ (1)và (2)  => (P-1)(P+1) chia hết cho cả 3 và 8 mà (3;8)=1 nên (p-1)(p+1)\(⋮\) 24 ( đpcm)

4 tháng 4 2021

a, Vì p là số nguyên tố > 3 => p lẻ

=> Hai số \(p-1;p+1\)là hai số chẵn liên tiếp

=> \(\left(p-1\right).\left(p+1\right)⋮8\)( 1 )

b, Vì p là số nguyên số > 3 => p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2 ( k \(\in\)N* )

+, Với p = 3k + 1

=> \(\left(p-1\right).\left(p+1\right)=3k.\left(3k+2\right)⋮3\left(2a\right)\)

+, Với p = 3k + 2

\(\Rightarrow\left(p-1\right).\left(p+1\right)=\left(3k-1\right).3.\left(k+1\right)⋮3\left(2b\right)\)

Từ \(\left(2a\right),\left(2b\right)\Rightarrow\left(p-1\right).\left(p+1\right)⋮3\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\left(p-1\right).\left(p+1\right)⋮\left(3.8\right)\Rightarrow\left(p-1\right).\left(p+1\right)⋮24\)

4 tháng 4 2021

pằng pằng pằng pàng pằng die đi hahaha

4 tháng 4 2021

Diện tích tam giác thường được tính bằng cách nhân chiều cao với độ dài đáy, sau đó tất cả chia cho 2. Nói cách khác, diện tích tam giác thường sẽ bằng 1/2 tích của chiều cao và chiều dài cạnh đáy của tam giác.

Công thức tính diện tích hình tam giác:

S=(a x h) :2

4 tháng 4 2021

Ta lấy:

Độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo)rồi chưa cho 2

4 tháng 4 2021

Ta có:42/46+250/186+-2121/2323+-125125/143143

42/46+250/186+(-2121)/2323+(-125125)/143143 =21/23+125/93+(-21)/23+(-125)/143 =(21/23+(-21)/23)+125/93+(-125)/143 =0+... Hình như sai đề
4 tháng 4 2021

x=-7/12+-5/12

x=-1

4 tháng 4 2021

\(x--\frac{5}{12}=-\frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{5}{12}=-\frac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{12}-\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-12}{12}=-1\)

4 tháng 4 2021

1/8 - 1/2 =-0.375