K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2019

Giải : 

A B C D H x E G

a/ Vì \(DH\perp BC\)

        \(Cx\perp BC\)

\(\Rightarrow DH//Cx\)

b/ Xét , có :

\(\widehat{HDE}=\widehat{CED}\text{ (hai góc so le trong của CE//DH)}\)

\(HD=EC\text{ (gt)}\)

\(\widehat{DHC}=\widehat{ECH}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\Delta DHG=\Delta ECG\left(g.c.g\right)\).

c/ Vì \(\Delta DHG=\Delta ECG\left(c.m.t\right)\Rightarrow DG=GC\text{ (hai cạnh tương ứng)}\)

\(\Rightarrow\text{G là trung điểm của đoạn thẳng DE}\).

31 tháng 3 2019

Đề thi mà

31 tháng 3 2019

I no study class 7

\(2x^2-2x-1=8\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x-9=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-x-\frac{9}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x^2-x+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}-\frac{9}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{19}{2}=0\Leftrightarrow2.\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{19}{2}\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{19}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{19}{4}}\\x-\frac{1}{2}=-\sqrt{\frac{19}{4}}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{19}{4}}+\frac{1}{2}\\x=-\sqrt{\frac{19}{4}}+\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(f\left(-1\right)=1-1+1-1-1+1=0\)

Vậy....

\(g\left(x\right)=\left(x+1\right).\left(x+2\right)=x^2+3x+2\)

31 tháng 3 2019

a) \(x3-2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

b) \(x3+x2+4=0\)

\(\Leftrightarrow5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow5x=-4\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{4}{5}\)

a,3x-2x+4=0

\(\Rightarrow x+4=0\)

\(\Rightarrow x=-4\)

Vậy -4 là nghiệm của đt .....

b,3x+2x+4=0

\(\Rightarrow\)5x=-4

\(\Rightarrow\)x=\(\frac{-4}{5}\)

Vậy \(\frac{-4}{5}\) là nghiệm của .....

Hok tốt

31 tháng 3 2019

Vì a,b,c là các số tự nhiên bất kì nên a,b,c chẵn hoặc lẻ( tức chia 2 dư 1 hoặc dư 0)

Vì thế trong các hiệu a-b; b-c; c-a sẽ có ít nhất 1 hiệu chia hết cho 2

Vậy (a-b)(b-c)(c-a) chia hết cho 2

Bài này cần sử dụng nghuyên tắc đi rich le

Vì a,b,c \(\in\)N  \(\Rightarrow\)a,b,c chẵn hoặc lẻ ( lẻ chia 2 dư 1 ,chẵn chia 2 dư 0)

\(\Rightarrow\)Trong 3 số có có 2 số có cùng số dư nên hiểu của chúng sẽ \(⋮\)2

Vậy (a-b).(b-c).(c-a) \(⋮\)2(dpcm)

Bài này cũng sử dụng dirichle

Giả sử có 51 số \(⋮̸\)100

Xét 50 cặp số dư (99;1);(98;2)............(50;50)

Có 52 số mà chia cho 50 thì có 1 cặp số dư \(⋮\)100 rơi vào trong 50 cặp số dư đó(dpcm)

nha có 51 số nhé mà chia cho 50  thì có 1 cặp số dư \(⋮\)100

Rơi vào 50 cặp số dư đó (dpcm)

Tớ vt lộn ở trên xíu thông cảm

Hok tốt

\(2x^2+10x+15=0\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x^2+5x+\frac{15}{2}\right)=0\Leftrightarrow x^2+5x+\frac{15}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+5x+\frac{25}{4}+\frac{6}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{5}{2}\right)^2=-\frac{6}{4}\)

Vậy...

31 tháng 3 2019

\(f\left(x\right)=x^2+x^2+4x+6x+4+9+2\)

           \(=\left(x^2+4x+4\right)+\left(x^2+6x+9\right)+2\)

            \(=\left(x+2\right)^2+\left(x+3\right)^2+2>0\)

Vậy đa thức trên ko có ngiệm