a) Biết AB = 12cm, BC = 14cm, AD = 10cm. Tính CD?
b) Biết AB = 10cm, BC = 12cm và AC = 8cm. Tính CD?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ giả thiết \(\Rightarrow a+b=abc-c=c\left(ab-1\right)\Rightarrow c=\dfrac{a+b}{ab-1}\) (hiển nhiên \(ab-1>0\) do \(a+b>0\))
Đặt \(P=\dfrac{\sqrt{1+a^2}}{a}+\dfrac{\sqrt{1+b^2}}{b}-\sqrt{1+c^2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{1+a^2}}{a}+\dfrac{\sqrt{1+b^2}}{b}-\sqrt{1+\left(\dfrac{a+b}{ab-1}\right)^2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{1+a^2}}{a}+\dfrac{\sqrt{1+b^2}}{b}-\dfrac{\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)}}{ab-1}\)
\(\Rightarrow P< \dfrac{\sqrt{1+a^2}}{a}+\dfrac{\sqrt{1+b^2}}{b}-\dfrac{\sqrt{\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)}}{ab}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\sqrt{1+a^2}}{a}=\sqrt{1+\dfrac{1}{a^2}}=x>1\\\dfrac{\sqrt{1+b^2}}{b}=\sqrt{1+\dfrac{1}{b^2}}=y>1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow P< x+y-xy=x+y-xy-1+1=\left(x-1\right)\left(1-y\right)+1\)
Do \(x>1;y>1\Rightarrow\left(x-1\right)\left(1-y\right)< 0\Rightarrow P< 1\)
a) Đối tượng thống kê là điểm thi Toán 15 phút của một tổ. Tiêu chí thống kê là số học sinh tương ứng với mỗi loại điểm.
b) Tổng số học sinh lớp 6C là: 8+7+9+4+5+1+3+2+1= 40 ( học sinh ) Vậy lớp 6C có 40 học sinh.
a) Đối tượng thống kê: Điểm thi Toán 15 phút của 1 tổ ở lướp 6C
Tiêu chí thống kê: Số HS tương ứng với mỗi loại điểm
b) Tổng số HS ở lớp 6C là:
8+7+9+4+5+1+3+2+1= 40 ( học sinh )
a) \(\left(-12\right).8\) với \(\left(-19\right).3\)
Ta có:
\(\left(-12\right).8=\left(-96\right)\)
\(\left(-19\right).3=\left(-57\right)\)
Mà \(\left(-96\right)< \left(-57\right)\) nên \(\left(-12\right).8< \left(-19\right).3\)
suy ra: 20 x 21 = 12 x ( 41- x)
420 = 492 -12x
12x= 492-420
12x= 72
x= 72 ;12
x = 6
vậy x=6
Tổng số tuổi 2 chị em Quyên:
40 : 2 = 20 (tuổi)
Khi mẹ 49 tuổi thì hai chị em Quyên tổng tuổi là:
(49 - 40) x 2 + 20 = 38 (tuổi)
Khi mẹ 49 tuổi thì Quyên:
(38 - 6):2= 16 (tuổi)
Khi mẹ 49 tuổi thì chị của Quyên:
16 + 6 = 22 (tuổi)
Đ.số::............
Bài 4:
a; \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{4}{20}\) = \(\dfrac{1}{20}\)
b; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{2}\) = \(\dfrac{6}{10}\) + \(\dfrac{5}{10}\) = \(\dfrac{11}{10}\)
c; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{9}{15}\) + \(\dfrac{5}{15}\) = \(\dfrac{14}{15}\)
d; \(\dfrac{-5}{7}\) - \(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{-15}{21}\) - \(\dfrac{7}{21}\)= \(\dfrac{-22}{21}\)
Bài 5
a; 1 + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{7}{4}\) b; 1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{2}\) - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)
c; \(\dfrac{1}{5}\) - 2 = \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{10}{5}\) = \(\dfrac{-9}{5}\) d; -5 - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-30}{6}\) - \(\dfrac{1}{6}\) = \(\dfrac{-31}{6}\)
e; - 3 - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-21}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{-23}{7}\) f; - 3 + \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{-15}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)= - \(\dfrac{13}{5}\)
g; - 3 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-9}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{-11}{3}\) h; - 4 - \(\dfrac{-5}{7}\) = \(\dfrac{-28}{7}\)+ \(\dfrac{5}{7}\) = - \(\dfrac{23}{7}\)
99 số thập phân: Từ 1518,01; 1518,02;...;1518,10;1518,11;....;1518,98;1518,99
Hình một nào em nhỉ?
Hình đâu em?