K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2023

a,Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB không kể thời gian nghỉ là:

             108 : 48 = 2,25 ( giờ)

Đổi 2,25 giờ = 2 giờ 15 phút

Ô tô đến B lúc: 

   6 giờ 30 phút + 2 giờ 15 phút + 30 phút =  9 giờ 15 phút

b,  Để đến B lúc 8 giờ thì ô tô đi hết quãng đường AB sau:

      8 giờ - 6 giờ 30 = 1 giờ 30 phút

      Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

      Để đến B lúc 8 giờ ô tô cần đi với vận tốc là:

            108 : 1,5 = 72 (km/h)

      Để đến B lúc 8 giờ thì mỗi giờ ô tô cần tăng tốc thêm:

                72 - 48 = 24 (km/h)

         Đáp số: a, 9 giờ 15 phút

                       b, 24 km/h

            

19 tháng 4 2023

Gia đình phải có mặt trước giờ khởi hành chậm nhất lúc:

              9 giờ - 30 phút = 8 giờ 30 phút

            Đáp số: 30 phút 

18 tháng 4 2023

`[` Tham Khảo `]`

`35 xx 5 - 35 xx 2 + 35 xx7`

`= 35 xx (5-2+7)`

`= 35 xx 10`

`=350`

18 tháng 4 2023

= 35 × (5 + 7 - 2)

= 35 × 10

= 350

18 tháng 4 2023

\(x\) + \(x\) \(\times\) 2) : 34 =  504

(\(x\) \(\times\) 1 + \(x\) \(\times\) 2): 34 = 504

\(x\) \(\times\)( 1 + 2):34 = 504

\(x\) \(\times\) 3: 34 = 504

\(x\) \(\times\) 3 = 504 \(\times\) 34

\(x\)  \(\times\) 3 = 17136

\(x\)     = 17136: 3

\(x\)     = 5712

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Đề bị thiếu. Bạn xem lại đề.

18 tháng 4 2023

1 giờ 21 phút

18 tháng 4 2023

1,35 giờ =81 phút

vì muốn đổi từ giờ về phút ta lấy giờ nhân60

18 tháng 4 2023

49+5/6

=   294/6 + 5/6

=299/6

18 tháng 4 2023

Tuổi mẹ hiện nay bằng:       

6 : ( 6-1) = \(\dfrac{6}{5}\) ( hiệu số tuổi hai mẹ con)

Hiệu số tuổi hai mẹ con là:

36 : \(\dfrac{6}{5}\) = 30 ( tuổi)

Khi tuổi con bằng \(\dfrac{1}{3}\) tuổi mẹ thì tuổi mẹ bằng:

3 : ( 3 - 1) = \(\dfrac{3}{2}\) ( hiệu số tuổi hai mẹ con)

Khi tuổi con bằng \(\dfrac{1}{3}\) tuổi mẹ thì tuổi mẹ là:

30 \(\times\) \(\dfrac{3}{2}\)  = 45 ( tuổi)

Tuổi con sẽ bằng \(\dfrac{1}{3}\) tuổi mẹ sau:

45 - 36 = 9 ( năm)

Đáp số: 9 năm

 

18 tháng 4 2023

-4\(x^3\) + 4\(x\) = 0

- 4\(x\) ( \(x^2\) - 1) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

 

 

23 tháng 4 2023

\(-4x^3+4x=0\)

Áp dụng công thức phương trình bậc 3, ta có:

\(a=-4,b=0,c=4,d=0\)

\(\Rightarrow\Delta=b^2-3ac=0^2-3\cdot-4\cdot4=0+48=48\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{9abc-2b^3-27a^2d}{2\sqrt{\left|\Delta\right|^3}}\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{9\cdot-4\cdot0\cdot4-2\cdot0^3-27\cdot\left(-4\right)^2\cdot0}{2\sqrt{\left|48\right|^3}}\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{0}{2\sqrt{\left|48\right|^3}}=0\)

Vì Δ = 48 > 0 và k = 0 < 1

\(\Rightarrow x_1=\dfrac{2\sqrt{\Delta}cos\left(\dfrac{arccos\left(k\right)}{3}\right)-b}{3a}\)

\(x_1=\dfrac{2\sqrt{48}cos\left(\dfrac{arccos\left(0\right)}{3}\right)-0}{3\cdot-4}\)

\(x_1=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{\dfrac{\pi}{2}}{3}\right)}{-12}\)

\(x_1=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{\pi}{6}\right)}{-12}\)

\(x_1=\dfrac{8\sqrt{3}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}}{-12}\)

\(x_1=\dfrac{\dfrac{8\sqrt{3}\cdot\sqrt{3}}{2}}{-12}\)

\(x_1=\dfrac{4\cdot3}{-12}=\dfrac{12}{-12}=-1\)

\(\Rightarrow x_2=\dfrac{2\sqrt{\Delta}cos\left(\dfrac{arccos\left(k\right)}{3}-\dfrac{2\pi}{3}\right)-b}{3a}\)

\(x_2=\dfrac{2\sqrt{48}cos\left(\dfrac{arccos\left(0\right)-2\pi}{3}\right)-0}{3\cdot-4}\)

\(x_2=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{arccos\left(0\right)-2\pi}{3}\right)}{-12}\)

\(x_2=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{\dfrac{\pi}{2}-2\pi}{3}\right)}{-12}\)

\(x_2=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{\dfrac{-3\pi}{2}}{3}\right)}{-12}\)

\(x_2=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{-3\pi}{6}\right)}{-12}=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{-\pi}{2}\right)}{-12}\)

\(x_2=\dfrac{8\sqrt{3}\cdot0}{-12}=0\)

\(\Rightarrow x_3=\dfrac{2\sqrt{\Delta}cos\left(\dfrac{arccos\left(k\right)}{3}+\dfrac{2\pi}{3}\right)-b}{3a}\)

\(x_3=\dfrac{2\sqrt{48}cos\left(\dfrac{arccos\left(0\right)+2\pi}{3}\right)-0}{3\cdot-4}\)

\(x_3=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{\dfrac{\pi}{2}+2\pi}{3}\right)}{-12}=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{\dfrac{5\pi}{2}}{3}\right)}{-12}\)

\(x_3=\dfrac{8\sqrt{3}cos\left(\dfrac{5\pi}{6}\right)}{-12}=\dfrac{8\sqrt{3}\cdot\dfrac{-\sqrt{3}}{2}}{-12}\)

\(x_3=\dfrac{\dfrac{8\sqrt{3}\cdot-\sqrt{3}}{2}}{-12}\)

\(x_3=\dfrac{\dfrac{8\cdot-3}{2}}{-12}\)

\(x_3=\dfrac{\dfrac{-24}{2}}{-12}\)

\(x_3=\dfrac{-12}{-12}=1\)

Vậy: \(x_1=-1,x_2=0,x_3=1\)

18 tháng 4 2023

Tổng số phần bằng nhau là :           2 + 3 = 5 ( phần )
Số sách ngăn dưới là :                    70 : 5 x 3 = 42 ( quyển )
                                          Đáp số : 42 quyển sách

18 tháng 4 2023

Giup em với