K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BN hok ở thcs Chu văn an à , trường ở đâu ?

8 tháng 11 2021

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\Delta A'B'C'\approx\Delta A''B''C''\\\Delta A''B''C''\approx\Delta ABC\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{A'B'}{A''B''}=k_1\\\frac{AB}{A''B''}=\frac{1}{k_2}\end{cases}}\)

=> \(\frac{A'B'}{AB}=k_1.k_2\)

=> Tỉ số đồng dạng khi \(\Delta A'B'C\approx\Delta ABC\) là k1.k2

\(P=\frac{x^2-2x+1989}{x^2}\)

\(\Leftrightarrow Px^2=x^2-2x+1989\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(1-P\right)-2x+1989=0\)

\(\Delta=4-4\left(1-P\right)1989\ge0\)

\(\Leftrightarrow P\ge\frac{1988}{1989}\)có GTNN là \(\frac{1988}{1989}\)

Dấu '' = '' xảy ra \(\Leftrightarrow x=1989\)

Vậy \(P_{min}=\frac{1988}{1989}\) tại \(x=1989\)

8 tháng 11 2021

ai lại chụp đề thi lên đây

8 tháng 11 2021

thế này là gian luộn r nha! ko đc đâu

8 tháng 11 2021

helppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp

8 tháng 11 2021

Câu a bạn chỉ việc thay x = 9 vào A rồi tính thôi mà.

b) Bạn tự tìm đkxđ nhé.

Ta có: \(x+2\sqrt{x}-3=x-\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\)

\(\Rightarrow B=\frac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{2}{\sqrt{x}+3}\)

\(B=\frac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(B=\frac{3\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)(đpcm)

c) Ta có \(\frac{A}{B}=\frac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\frac{1}{\sqrt{x-1}}=\frac{\left(\sqrt{x}+4\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}+4\)

Để \(\frac{A}{B}=\frac{x}{4}+5\)thì \(\sqrt{x}+4=\frac{x}{4}+5\Leftrightarrow\frac{x}{4}-\sqrt{x}+1=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(\frac{x}{4}-\sqrt{x}+1\right)=0\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\)

Vậy ...

 Cho ABCgọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Gọi O là tâm đường tròn đường kính NPa) Đường tròn (O) có đi qua M và A không? Vì sao?b) Đường tròn (O) cắt BC tại H. Đường thẳng AH có vai trò gì đôi với ABCCho ABCgọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Gọi O là tâm đường tròn đường kính NPa) Đường tròn (O) có đi qua M và A không? Vì sao?b) Đường tròn (O) cắt BC...
Đọc tiếp
 Cho ABCgi M, N, P ln lưt là trung đim ca BC, CA, AB. Gi O là tâm đưng tròn đưng kính NPa) Đưng tròn (O) có đi qua M và A không? Vì sao?b) Đưng tròn (O) ct BC ti H. Đưng thng AH có vai trò gì đôi vi ABCCho ABCgi M, N, P ln lưt là trung đim ca BC, CA, AB. Gi O là tâm đưng tròn đưng kính NPa) Đưng tròn (O) có đi qua M và A không? Vì sao?b) Đưng tròn (O) ct BC ti H. Đưng thng AH có vai trò gì đôi vi ABCBài 9:Cho ABC, M là trung đim ca BC. VMD ABME AC. Trên các tia BD và CE ln lưt ly các đim I, K sao cho D là trung đim ca BI, E là trung đim ca CK.a) Chng minh bn đim B, I, K, C nm trên cùng mt đưng trònb) Tam giác BIC và BKC là tam giác gì?c) Gi H là giao đim ca BK và CI. Chng minh AH vuông góc vi BC   

 

 
2
7 tháng 11 2021

lớp 9 gì mà chả thấy câu hỏi

có câu hỏi(bạn phải bôi đen cái phần trắng)

 Cho ABCgọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Gọi O là tâm đường tròn đường kính NPa) Đường tròn (O) có đi qua M và A không? Vì sao?b) Đường tròn (O) cắt BC tại H. Đường thẳng AH có vai trò gì đôi với ABCCho ABCgọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Gọi O là tâm đường tròn đường kính NPa) Đường tròn (O) có đi qua M và A không? Vì sao?b) Đường tròn (O) cắt BC tại H. Đường thẳng AH có vai trò gì đôi với ABCBài 9:Cho ABC, M là trung điểm của BC. VẽMD ABvà ME AC. Trên các tia BD và CE lần lượt lấy các điểm I, K sao cho D là trung điểm của BI, E là trung điểm của CK.a) Chứng minh bốn điểm B, I, K, C nằm trên cùng một đường trònb) Tam giác BIC và BKC là tam giác gì?c) Gọi H là giao điểm của BK và CI. Chứng minh AH vuông góc với BC   

9 tháng 11 2021

\(\left(\sqrt{x}+2\right)\left(3-2\sqrt{x}\right)=5-2x\)đk : x >= 0 

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-2x+6-4\sqrt{x}=5-2x\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}+1=0\Leftrightarrow x=1\)(tm)