K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2018

Ta có \(x^4+x^2+1=\left(x^2+1\right)^2-x^2=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

Số dư của phép chia đa thức f(x) cho x4 + x2 + 1 là đa thức có bậc thấp hơn, tức là \(ax^3+bx^2+cx+d\)

Ta có \(f\left(x\right)=\left(x^4+x^2+1\right)g\left(x\right)+ax^3+bx^2+cx+d\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)g\left(x\right)+\left(x^2+x+1\right)\left(ax+b-a\right)+\left(c-b\right)x+d+a-b\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left[\left(x^2-x+1\right)g\left(x\right)+ax+b-a\right]+\left(c-b\right)x+d+a-b\)

Vậy nên \(\hept{\begin{cases}c-b=-1\\d+a-b=1\end{cases}}\)

Ta cũng có:

\(f\left(x\right)=\left(x^4+x^2+1\right)g\left(x\right)+ax^3+bx^2+cx+d\)

\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)g\left(x\right)+\left(x^2-x+1\right)\left(ax+b+a\right)+\left(c+b\right)x+d-a-b\)

Vậy nên \(\hept{\begin{cases}c+b=3\\d-a-b=5\end{cases}}\)

Từ (1) và (2) ta có: \(\hept{\begin{cases}c-b=-1\\c+b=3\end{cases}}\)  và \(\hept{\begin{cases}d-b+a=1\\d-b-a=5\end{cases}}\)

Vậy nên \(\hept{\begin{cases}c=1\\b=2\end{cases}}\) và \(\hept{\begin{cases}d-b=3\\a=-2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}d=5\\a=-2\end{cases}}}\)

Vậy thì đa thức dư cần tìm là -2x3 + 2x2 + x + 5

22 tháng 7 2018

Phần (c-b)x sai phải là (c-b+a-ax)x

22 tháng 1 2018

Bài này nếu ở lớp 9 thì dùng hệ phương trình, tuy nhiên với lớp 8 ta sẽ sử dụng phương trình.

Gọi thời gian để người thứ nhất một mình hoàn thành xong công việc là x (giờ, x \(\in\) N* , x > 16)

Một giờ cả hai người làm được số phần công việc là:   \(\frac{1}{16}\)  (công việc)

Vậy trong một giờ người thứ hai làm được số phần công việc là:  \(\frac{1}{16}-\frac{1}{x}\)  (công việc)

Theo bài ra ta có phương trình : \(\frac{3}{x}+5\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x}-\frac{5}{x}+\frac{5}{16}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{2}{x}=\frac{1}{16}\Leftrightarrow x=32\left(tmđk\right)\)

Vậy muốn một mình hoàn thành công việc thì người thứ nhất phải làm trong 32 giờ.

 Muốn một mình hoàn thành công việc thì người thứ hai phải làm trong số giờ là:

     \(1:\left(\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\right)=32\)  ( giờ)

22 tháng 1 2018

Ta cần tìm bộ 4 số được lấy từ 3 số 1, 2, 3 mà có tổng chia hết cho 9.

Ta có 1 + 2 + 3 + 3 = 2 + 2 + 2 + 3 = 9

Vậy các số tự nhiên được tạo thành là:  1233, 1323, 1332, 3123, 3132, 3213, 3231, 3321, 3312, 2223, 2232, 2322, 3222.

Vậy có 13 số tự nhiên được tạo thành.  

20 tháng 1 2018

nếu ko chia hết cho 9 thì có 27 số.nhưng chia hết cho 9 thì chỉ có 1 số là:333

22 tháng 1 2018

A D C B I K P

Ta có \(\widehat{AIP}=\widehat{DAP}\)  (Cùng phụ với góc ADI) nên  \(\Delta IAP\sim\Delta ADP\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AP}{DP}=\frac{AI}{DA}\Rightarrow\frac{AP}{DP}=\frac{AK}{DC}\)

Lại có \(\widehat{IAD}=\widehat{ADP}\) nên \(\widehat{PAK}=\widehat{PDC}\)   (Cùng phụ với hai góc trên)

Vậy nên \(\Delta PAK\sim\Delta PDC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{APK}=\widehat{DPC}\)

\(\Rightarrow\widehat{APK}+\widehat{KPD}=\widehat{DPC}+\widehat{KPD}\)

\(\Rightarrow\widehat{APD}=\widehat{KPC}\)

\(\Rightarrow\widehat{KPC}=90^o\)

Vậy nên CP vuông góc KP.

Ta có: \(\frac{a+b}{bc+a^2}+\frac{b+c}{ac+b^2}+\frac{c+a}{ab+c^2}\le\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{a+b}{bc+a^2}-\frac{b+c}{ac+b^2}-\frac{c+a}{ab+c^2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^4b^4+b^4c^4+c^4a^4-a^4b^2c^2-b^4c^2a^2-c^4a^2b^2}{abc\left(bc+a^2\right)\left(ac+b^2\right)\left(ab+c^2\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2a^4b^4+2b^4c^4+2c^4a^4-2a^4b^2c^2-2b^4c^2a^2-2c^4a^2b^2}{2abc\left(bc+a^2\right)\left(ca+b^2\right)\left(ab+c^2\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a^2b^2-b^2c^2\right)^2+\left(b^2c^2-c^2a^2\right)^2+\left(c^2a^2-a^2b^2\right)^2}{2abc\left(bc+a^2\right)\left(ac+b^2\right)\left(ab+c^2\right)}\ge0\)(Đúng) (do a, b, c>0 )

19 tháng 1 2018

bạn ơi mik chỉ làm ngếu ngáo thôi nhé :)) đúng thì đúng mà sai thì thôi nhé :)) cách mình tự chế nhé

đặt \(\frac{a+b}{a^2+bc}+\frac{b+c}{b^2+ac}+\frac{c+a}{c^2+ab}=Pain\)

áp dụng định lí six paths of Pain :) ta có

\(\frac{\left(a+b\right)}{a^2+bc}=\frac{\left(a+b\right)}{\frac{\left(a+b\right)}{\left(a+c\right)}}=\frac{1}{\left(a+c\right)}\) ( định lí Six Paths of Pain ) hì hì  

thay vào ta được :)

\(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+a}+\frac{1}{c+b}\le\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

áp dụng cô si sáp cho 2 số ta có

\(\frac{1}{a+c}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)\) luôn đúng

\(\frac{1}{b+a}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\right)\) luôn đúng

\(\frac{1}{c+b}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{b}\right)\) luôn đúng

cộng các vế lại ta được và rút 2/2 ta được :))

\(Pain\le\frac{1}{2}\left(\frac{2}{a}+\frac{2}{b}+\frac{2}{c}\right)=\frac{2}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

hình như BDT  đã được chứng minh :))

theo bài của bạn Phạm quốc cường ta có :))

\(\frac{a+b}{a^2+bc}+\frac{b+c}{b^2+ac}+\frac{c+a}{c^2+ab}\le\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\) luôn đúng :))

tức là  \(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{b+a}+\frac{1}{c+b}=\frac{a+b}{a^2+bc}+\frac{b+c}{b^2+ac}+\frac{c+a}{c^2+ab}\le\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)luôn đúng :))

tức là định Lí six paths of Pain luôn đúng :))

dấu = xảy ra khi nào thì mình éo biết được :))

: các thành phần trẩu tre éo làm thì đừng tích sai cho mình nhé :)) mik ms lớp 7 thôi còn gà lắm :))

17 tháng 1 2018

           \(\left(x^2-9\right)=12x+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-9-12x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-12x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-12x+36-46=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-6\right)^2=46\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-6=\sqrt{46}\\x-6=-\sqrt{46}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{46}+6\\x=-\sqrt{46}+6\end{cases}}\)

Vậy..

P/S:   mk cx ko bít đúng hay sai nữa, bn tham khảo nha

Chữa đề \(\frac{2017}{4038}< A< \frac{2017}{2018}\)

Ta có: \(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2017.2018}\)

\(\Leftrightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\)

\(\Leftrightarrow A< 1-\frac{1}{2018}=\frac{2017}{2018}\)(1)

Lại có: \(A>\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2018.2019}\)

\(\Leftrightarrow A>\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\)

\(\Leftrightarrow A>\frac{1}{2}-\frac{1}{2019}=\frac{2017}{4038}\)(2) 

Từ (1) và (2) => đpcm

17 tháng 1 2018

Đặt   \(a=x+4\)  thay vào phương trình ta đc:

              \(\left(a-1\right)^4+\left(a+1\right)^4=16\)

\(\Leftrightarrow\)\(a^4-4a^3+6a^2-4a+1+a^4+4a^3+6a^2+4a+1=16\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(a^4+6a^2-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(a^2-1\right)\left(a^2+7\right)=0\)

Vì    \(a^2+7\ne0\)

nên     \(a^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-1\right)\left(a+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a-1=0\\a+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}a=1\\a=-1\end{cases}}\)

Thay trở lại ta có:

\(\orbr{\begin{cases}x+4=1\\x+4=-1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy...

17 tháng 1 2018

(x+3)4+(x+5)4=16

(x4+34)+(x4+54)=16

(x4+81)+(x4+625)

bye ko biết lam nữa