K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tổng của tử số và mẫu sốlà số lớn nhất có 2 chữ số

=>Tổng của tử số và mẫu số là 99

Tử số của phân số nếu thêm vào 22 đơn vị là:

\(\dfrac{99+22+11}{2}=66\)

=>Tử số là 66-22=44

Mẫu số là 99-44=55

vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{44}{55}\)

10 tháng 5

B. 1320

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:
\(S=\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+....+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\\ 3S=1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{3^3}+....+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\\ \Rightarrow S+3S=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow 4S+\frac{100}{3^{100}}=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...-\frac{1}{3^{99}}\)

\(3(4S+\frac{100}{3^{100}})=3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+....-\frac{1}{3^{98}}\)

\(\Rightarrow 4(4S+\frac{100}{3^{100}})=3-\frac{1}{3^{99}}\)

\(S=\frac{3}{16}-\frac{1}{16.3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}< \frac{3}{16}< \frac{1}{5}\)

Bài 3:

a: \(A\left(x\right)=2x+2x^4-2x^3-x^2+3x^3+x-18+8x^2\)

\(=2x^4+\left(-2x^3+3x^3\right)+\left(-x^2+8x^2\right)+\left(2x+x\right)-18\)

\(=2x^4+x^3+7x^2+3x-18\)

M(x)=A(x)+B(x)

\(=2x^4+x^3+7x^2+3x-18+2x+3\)

\(=2x^4+x^3+7x^2+5x-15\)

b: \(N\left(x\right)=\left(x^2-x+1\right)\cdot B\left(x\right)\)

\(=\left(x^2-x+1\right)\left(2x+3\right)\)

\(=2x^3+3x^2-2x^2-3x+2x+3\)

\(=2x^3+x^2-x+3\)

c: \(\dfrac{A\left(x\right)}{B\left(x\right)}=\dfrac{2x^4+x^3+7x^2+3x-18}{2x+3}\)

\(=\dfrac{2x^4+3x^3-2x^3-3x^2+10x^2+15x-12x-18}{2x+3}\)

\(=\dfrac{x^3\left(2x+3\right)-x^2\left(2x+3\right)+5x\left(2x+3\right)-6\left(2x+3\right)}{2x+3}\)

\(=x^3-x^2+5x-6\)

4
456
CTVHS
10 tháng 5

\(C=\dfrac{5}{2.4}+\dfrac{5}{4.6}+\dfrac{5}{6.8}+...+\dfrac{5}{48.50}\)

Đặt \(C=\dfrac{5}{2}.\left(\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{4.6}+\dfrac{1}{6.8}+...+\dfrac{1}{48.50}\right)\)

\(C=\dfrac{5}{2}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\)

\(C=\dfrac{5}{2}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{50}\right)\)

\(C=\dfrac{5}{2}.\left(\dfrac{25}{50}-\dfrac{1}{50}\right)\)

\(C=\dfrac{5}{2}.\dfrac{24}{50}\)

\(C=\dfrac{12}{10}=\dfrac{6}{5}\)

Vậy \(C=\dfrac{6}{5}\)

NV
10 tháng 5

Gọi số học sinh ban đầu của lớp 81 là x (học sinh) với 0<x<92

Số học sinh ban đầu của lớp 82 là: \(92-x\) học sinh

Số học sinh lớp 81 sau khi chuyển đi 4 bạn: \(x-4\)

Số học sinh lớp 82 sau khi nhận thêm 4 bạn: \(92-x+4=96-x\)

Do khi đó số học sinh lớp 82 ít hơn số học sinh lớp 81 là 2 bạn nên ta có pt:

\(x-4-\left(96-x\right)=2\)

\(\Leftrightarrow2x=102\)

\(\Leftrightarrow x=51\)

Vậy ban đầu lớp 81 có 51 học sinh, lớp 82 có \(92-51=41\) học sinh

Ta đặt lớp 81 là a.
Lớp 82 là b.
ta có: {a+b=92 và a-4=b+2}
Từ đó => {b=43, a=49}
vậy lớp 81 là 49, lớp 82 là 43
 

 

a: Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

Xét (O) có

\(\widehat{CPQ}\) là góc nội tiếp chắn cung CQ

\(\widehat{CBQ}\) là góc nội tiếp chắn cung CQ

Do đó: \(\widehat{CPQ}=\widehat{CBQ}\)

=>\(\widehat{HPQ}=\widehat{HFE}\)

=>PQ//FE

b: Vì BFEC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

nên BFEC nội tiếp (I)

=>IF=IE=IB=IC

Xét ΔICE có \(\widehat{EIB}\) là góc ngoài tại đỉnh I

nên \(\widehat{EIB}=\widehat{IEC}+\widehat{ICE}=2\cdot\widehat{ACB}\)

Xét tứ giác AFDC có \(\widehat{AFC}=\widehat{ADC}=90^0\)

nên AFDC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BFD}=\widehat{BCA}\left(=180^0-\widehat{AFD}\right)\)

Vì BFEC là tứ giác nội tiếp

nên \(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\left(=180^0-\widehat{EFB}\right)\)

\(\widehat{AFE}+\widehat{EFD}+\widehat{BFD}=180^0\)

=>\(\widehat{EFD}+\widehat{ACB}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{EFD}+2\cdot\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{EFD}+\widehat{EID}=180^0\)

=>EFDI là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{FDE}=\widehat{FIE}\)

Xét (I) có

\(\widehat{FCE}\) là góc nội tiếp chắn cung FE

nên \(\widehat{FCE}=\dfrac{\widehat{FIE}}{2}\)

=>\(\widehat{FIE}=2\cdot\widehat{FCE}=2\cdot\widehat{ACF}=2\cdot\widehat{ABE}\)

Tuổi anh là \(42\times\dfrac{1}{7}=6\left(tuổi\right)\)

Tuổi em là 6:2=3(tuổi)

4
456
CTVHS
10 tháng 5

Tuổi anh là : 

\(42\times\dfrac{1}{7}=6\) (tuổi)

Tuổi em là :

\(6:2=3\) (tuổi)

Đáp số :Anh : 6 tuổi ; Em : 3 tuổi

4
456
CTVHS
10 tháng 5

Chu vi miếng bìa hình chữ nhật là : 

\(\left(\dfrac{5}{4}+\dfrac{3}{24}\right)\times2=\dfrac{11}{4}\left(m\right)\)

Đáp số : \(\dfrac{11}{4}m\)

NV
10 tháng 5

Các phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ là: \(\dfrac{-2}{4};\dfrac{-1}{2};\dfrac{4}{-8}\)