K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3

mn giúp em với ạ

 

30 tháng 3

Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi họ sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau: 

Để chứng minh một số không phải là số tự nhiên ta cần chứng minh số đó đứng giữa hai số tự nhiên liên tiếp. 

                                    Giải  

A = \(\dfrac{2024}{2023^2+1}\) + \(\dfrac{2024}{2023^2+2}\) + \(\dfrac{2024}{2023^2+3}\) + ... + \(\dfrac{2024}{2023^2+2023}\)

A = 2024.(\(\dfrac{1}{2023^2+1}\) + \(\dfrac{1}{2023^2+2}\)+ ... + \(\dfrac{1}{2023^2+2023}\))

Xét dãy số: 1; 2; 3;...; 2023

Dãy số trên có số số hạng là: 2023 số hạng. Vậy A có 2023 phân số:

     Vì \(\dfrac{1}{2023^2+1}>\dfrac{1}{2023^2+1}\) \(>\)...\(>\) \(\dfrac{1}{2023^2+2023}\)

Nên  A = 2024.(\(\dfrac{1}{2023^2+1}\) + \(\dfrac{1}{2023^2+2}\)+ ... + \(\dfrac{1}{2023^2+2023}\)) > \(\dfrac{2023.2024}{2023^2+2023}\)

       A > \(\dfrac{2023.\left(2023+1\right)}{2023^2+2023}\) = \(\dfrac{2023^2+2023}{2023^2+2023}\) = 1 (1)

Vì \(\dfrac{1}{2023^2+1}>\dfrac{1}{2023^2+1}\) \(>\)...\(>\) \(\dfrac{1}{2023^2+2023}\)

 A = 2024.(\(\dfrac{1}{2023^2+1}\) + \(\dfrac{1}{2023^2+2}\)+ ... + \(\dfrac{1}{2023^2+2023}\)) < \(\dfrac{2023.2024}{2023^2+1}\)

A < \(\dfrac{2023.\left(2023+1\right)}{2023^2+1}\) = \(\dfrac{2023^2+2023}{2023^2+1}\) = 1 + \(\dfrac{2022}{2023^2+1}\) < 2 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có

1 < A < 2 vậy A không phải là số tự nhiên (đpcm)

 

 

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

Kể tên các hạt nhân trong 1 từ:electron, proton và notron

29 tháng 3

(Mình nghĩ câu hỏi của bạn bị sai ạ. Đề đúng có thể là Kể tên các hạt cơ bản trong hạt nhân.)

`=>` Đáp án: Các hạt trong hạt nhân là proton (+) và neutron.

Bài 1: Sửa đề: Chứng minh ΔABM=ΔACM

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

Bài 2:

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔAMC=ΔDMB

b: Xét ΔBAE có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAE cân tại B

=>BA=BE

Trong trường hợp này, ta có hai tia gương song song với nhau như hình vẽ. Gọi tia tới là tia AB và tia phản xạ là tia A'B'. Để tính các góc tới và góc phản xạ của 2 gương, ta có các quy tắc sau: 1. Góc tới (góc giữa tia tới và tia phản xạ) bằng góc phản xạ (góc giữa tia phản xạ và pháp tuyến của gương) và cùng nằm trên một mặt phẳng. 2. Góc tới và góc phản xạ có giá trị bằng nhau. Do hai tia gương song song với nhau, nên góc tới và góc phản xạ của chúng sẽ bằng nhau và tia phản xạ cuối cùng sẽ song song với tia đầu. Vậy, chúng ta đã chứng minh được rằng tia phản xạ cuối cùng sẽ song song với tia đầu trong trường hợp này.

29 tháng 3

Cho:

�(�)=   3�2 −3� +6
�(�)= 4�3 −5�2 +� −3


Điền hệ số thích hợp vào ô trống.
�(�)+�(�)= (�3) + (�2)+ () + ()

P(x)+Q(x)

\(=3x^2-3x+6+4x^3-5x^2+x-3\)

\(=4x^3-2x^2-2x+3\)

31 tháng 3

Đoạn văn trên phản ánh tính mạch lạc và tính liên kết thông qua việc sử dụng các hình ảnh và từ ngữ tương phản, tạo ra một hình ảnh sâu sắc về sự ổn định và ấm áp của thế giới tự nhiên. Các yếu tố sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích tính mạch lạc và tính liên kết:

1.Tính mạch lạc: Câu văn sử dụng các từ "quen", "ngàn đời", "bao la", "mênh mông", "xuôi", "nín", "che giấu", "vốn không biết", "không bao giờ", "bao dung",... để diễn tả sự ổn định và bền vững của tự nhiên. Các từ này tạo ra một bức tranh về sự liên tục và vững chắc của môi trường tự nhiên, làm cho độc giả cảm thấy như một phần không thể tách rời của sự tồn tại.

2.Tính liên kết: Bằng cách sử dụng các hình ảnh như "Mặt đất", "Đại dương", "Cánh rừng", "Dòng sông", "Hồ", "Nẻo đường", "Góc vườn", "Thảm rêu", "Đoá hoa", "Giấc mơ", "Yêu hoa",... tác giả kết hợp các phần tử tự nhiên khác nhau thành một hình ảnh toàn diện của thế giới tự nhiên, đồng thời tạo ra một sự liên kết và tương tác giữa chúng. Các từ ngữ như "quen", "thứ", "vốn", "không bao giờ", "bị gai đâm", "tổn thương" cũng tạo ra một liên kết tinh tế giữa các yếu tố và tạo ra một cảm giác rõ ràng về sự liên kết và sự ảm đạm trong tự nhiên.

 

Tóm lại, thông qua việc sử dụng ngôn từ phong phú và hình ảnh sinh động, đoạn văn trên thành công trong việc phản ánh tính mạch lạc và tính liên kết của tự nhiên, tạo ra một bức tranh đẹp đẽ và sâu sắc về sự ổn định và sức sống của thế giới tự nhiên.

     
28 tháng 3

Ta có: \(x:2=y:3\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{y-x}{3-2}=\dfrac{1}{1}=1\)

Do đó:

\(\dfrac{x}{2}=1=>x=2.1=2\)

\(\dfrac{y}{3}=1=>y=3.1=3\)

Vậy x = 2; y = 3.

`#NqHahh`

28 tháng 3

Sửa bài:

Ta có: \(x:2=y:3=>\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=>\dfrac{y-x}{3-2}=\dfrac{-1}{1}=-1\)

Do đó:

\(\dfrac{x}{2}=-1=>x=2.\left(-1\right)=-2\)

\(\dfrac{y}{3}=-1=>y=3.\left(-1\right)=-3\)

Vậy x = -2; y = -3.

`#NqHahh`

28 tháng 3

      Có ý kiến cho rằng: Yêu thương là món quà vô giá của cuộc sống. Quả thực, nó vô giá bởi lẽ tình yêu thương không hề mua được, không hề có cái sự bỏ tiền ra là được người khác yêu thương trong cuộc sống này. Chúng ta cần biết yêu thương mọi người xung quanh, dù họ là người quen hay người lạ chỉ cần thấy họ đang gặp khó khăn thì ta tiếc chi chút công sức giúp đỡ họ. Đó là tình cảm đẹp giữa mọi người với nhau, biết chăng được nhờ vậy mình có thêm người bạn tốt, một cơ hội nào đó,.... Như câu nói: Phải chăng sức mạnh lớn nhất của con người nằm ở trái tim. Thật như vậy, đồng nghĩa: tình yêu thương chính là sức mạnh lớn nhất của con người ta. Có tình yêu thương, người ta sẽ có thêm động lực hoàn thành công việc, tiến tới những điều có ích. Đôi khi, nhờ yêu thương mà một người có thể thay đổi bản thân tốt đẹp hơn, nhờ yêu thương mà người ta được cảm thấy ấm áp hạnh phúc trong tấm lòng. Thực tế, một người đang gặp khó khăn trong tài chính, ta đến giúp đỡ họ thì họ sẽ cảm thấy biết ơn mình từ đó mình có thêm người bạn, tri kỉ. Và sau này nếu mình cần giúp đỡ, nếu người đó biết điều biết lẽ thì chắc chắn họ sẽ giúp đỡ mình. Đó cũng là đạo lý của tình yêu thươn: cho đi để được nhận lại. Mặt khác, nếu không được "nhận lại" cũng không sao cả, chúng ta nên coi việc giúp đỡ mà mình làm là điều giúp ta thoải mái, sống hạnh phúc hơn. Cuộc sống mỗi người vốn dĩ đã luôn có chuyện buồn, trắc trở  và nếu như trao đi tình yêu thương thì cuộc sống của mọi người sẽ trở nên có nghĩa, có sắc đẹp hồng hơn. Khép lại, món quà vô giá nâng niu tâm hồn con người trong cuộc sống chính là tình yêu thương.

28 tháng 3

giúp mình với SOS