K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cô dâu 8 tuổi (tiếng Hindi: Balika Vadhu, tạm dịch: Cô dâu trẻ con) là một bộ phim truyền hình Ấn Độ, được phát sóng lần đầu vào ngày 21 tháng 7 năm 2008 trên kênh Colors TV. Phim kết thúc ngày 31 tháng 7 năm 2016.[1] Gồm hai phần Kachchi Umar Ke Pakke Rishte (tạm dịch:Mối quan hệ của lứa tuổi nhỏ) và Lamhe Pyaar Ke (tạm dịch: Tầm quan trọng của tình yêu).

Phim đề cập đến các khía cạnh khác nhau của vấn nạn tảo hôn ở Ấn Độ. Ngay khi được lên sóng, phim đã gặt hái thành công vang dội và cũng gây ra nhiều tranh cãi trong dư luận Ấn Độ trong suốt một thời gian dài. Hiện tại bộ phim đang giữ kỉ lục bộ phim truyền hình dài nhất Ấn Độ.[2]. Phim đã được liệt kê trong sách Limca Book of Records làfiction soap hàng ngày tiếng Hindi dài nhất, với 2.196 tập phim vào ngày 5 tháng 6 năm 2016[3]. Bộ phim lọt vào top 10 từ khóa được người Việt tìm kiếm nhiều nhất trên Google Việt Nam trong năm 2015.[4]

Mục lục

  • 1Nội dung
  • 2Đón nhận
    • 2.1Tại Việt Nam
      • 2.1.1Rating tại HN[16]
  • 3Nhân vật
  • 4Phân vai
    • 4.1Diễn viên chính mùa 1
    • 4.2Diễn viên chính mùa 2
  • 5Kết hợp
  • 6Giải thưởng
  • 7Chú thích
  • 8Liên kết ngoài

Nội dung[sửa | sửa mã nguồn]

Lưu ý: Phần sau đây có thể cho bạn biết trước nội dung của tác phẩm.

Lấy bối cảnh một làng nhỏ ở bang Rajasthan phía Tây Bắc Ấn Độ, Cô dâu 8 tuổi kể về hành trình cuộc đời và những câu chuyện xung quanh cuộc sống của Anandi. Bộ phim nói về những hệ quả của vấn nạn tảo hôn và các tệ nạn xã hội.

Bộ phim mở đầu tập một bằng tóm tắt bài hát "Tôi không muốn rời xa nơi này": "Tôi vẫn còn quá trẻ và tôi không biết mình ra đi như vậy thì cuộc sống của mình sau này sẽ như thế nào. Xin hãy cho tôi vui chơi và đừng ràng buộc tôi vào những nghi thức. Xin hãy cho tôi được tận hưởng những thú vui của cuộc sống này..."

Phần 1: Theo phong tục địa phương ở một số làng quê Ấn Độ, cha mẹ cho con cái lấy nhau từ lúc còn nhỏ tuổi. Anandi, con gái duy nhất của Khajaan Singh và Bhagwati (Bhago) sống tại Bilara cùng với Jagdish con trai của Bhairon (Bhairav) và Sumitra sống tại Jaitsar đã cưới nhau từ lúc 8 tuổi. Cô giáo của Anandi đã phản đối đám cưới vì thế phải bỏ làng. Anandi phải học cách làm một người bạn, một người vợ, một người mẹ trong gia đình còn duy trì nhiều hủ tục phong kiến. Anandi phải thường xuyên chịu cảnh đối xử tồi tệ của bà nội Jagdish là Kalyani, một người rất sùng đạo. Đồng thời cô bé còn phải chứng kiến nhiều sự phức tạp trong gia đình chồng. Bác của Jagdish là Basant (Vasant) có vợ là Jamana sớm chết vì bị ép đẻ con muộn, lấy vợ mới là Gehna, một cô gái nghèo cũng hay bị mẹ chồng đối xử thậm tệ. Gehna theo học nhạc của thầy Niranjan nhưng Niranjan sau phải bỏ làng. Chị gái Jagdish là Sugna yêu Pratap nhưng chồng bị bọn cướp giết chết ngay đám cưới, bà nội cô đòi phá thai trong khi gia đình Pratap cũng không muốn nuôi cháu. Sugna được Shyam cứu khỏi con bò điên húc và sau yêu cô. Sau đó gia đình Kalyani chấp nhận cô lấy Shyam (con trai của Madan Singh vốn có mối thù với gia đình bà). Anandi có hai bạn thân bất hạnh cùng sống tại Bilara là Champa sớm chết vì bị bẫy tình, cha mẹ đánh và dân làng đối xử tồi tệ, và Phooli (Phuli) lấy chồng trước Anandi nhưng chồng sớm chết ngay sau đó, khi đó Phooli vẫn ở với cha mẹ, và sau gia đình di chuyển đến làng Jagdish (đến Jaitsar) và đi học cùng Jagdish, bị ép cưới một người hơn tuổi nhưng đám cưới bị cảnh sát hủy bỏ. Trong khi đó, Anandi bị bà nội Jagdish không cho đi học, phải tự học ở nhà. Cha mẹ Anandi phải dựa vào sự giúp đỡ của Bhairon, thậm chí phải đặt cọc nhà đất để có món tiền dự đám cưới Sugna.

Phần 2: Cha mẹ Anandi phải dựa vào gia đình Kalyani để lấy lại nhà đất. Mahavir Singh anh chồng Kalyani nhưng có mối thù gia đình bà cấu kết với gia đình Madan Singh lấy khu đất nhà cha mẹ đẻ Anandi, nhưng sau chỉ anh trai của Madan theo đuổi vụ này. Sugna và sau đó là con riêng của cô cũng bị bác Shyam là Ramcharan Singh tìm cách hãm hại. Trong khi đó cha mẹ Anandi cũng bị Mahavir Singh, anh chồng Kalyani hãm hại, mất cả tài sản, cha Anandi bị vào đồn cảnh sát. Gehna sinh con bị buộc trở về nhà mẹ đẻ nhưng sau quay lại, con trai bị Mahavir Singh bắt cóc nhưng được cứu lại. Mahavir Singh bị cảnh sát bắt vào tù vì vụ lừa đất, trong khi cha Anandi vì tự ái nghèo khổ nên tham gia vào một đường dây làm hàng giả do Nihar Singh cầm đầu, cuối cùng bị bắt. Anandi dù bị ngăn cản không được đi học, nhưng vẫn thi nhất, trong khi đó Jagdish học rất dốt, từng tham gia đánh bạc bị cảnh sát bắt, và giả gia đình về bài thi bị bắt được, vì tự ái gia đình bỏ lên thành phố cùng bạn Haria. Nhờ Anandi, mà Jagdish thoát chết khi bị bọn cướp bắn. Anandi bị mất trí nhớ, bà Kalyani tổ chức Jagdish lấy vợ hai nhưng bị bể. Teepri con gái nuôi hồi nhỏ của Kalyani hãm hại gia đình nhưng sau bị vào nhà điên. Tới năm 13 tuổi, Anandi được gửi về gia đình 5 năm cho đến 18 tuổi quay trở lại trong khi cha vào tù đến 5 năm sau được thả.

Phần 3: Sau 5 năm, Jagdish và gia đình đến nhà Anandi đưa cô trở lại nhà. Tình cảm hai người đang tốt đẹp thì Jagdish theo học cao hơn, lên thành phố Mumbai học y. Lúc này anh lấy tên là Jagat và gặp rồi yêu Gauri, một nạn nhân của nạn tảo hôn, bị ép cưới Jagdish khi còn nhỏ nhưng đám cưới không thành. 5 năm trôi qua, sau khi hoàn thành khóa học bác sĩ anh ngỏ ý muốn tiếp tục học lên thạc sĩ và muốn ở lại thành phố mãi. Con trai Sugna và Shyam bị anh Madan Singh là Ramcharan Singh hãm hại què chân. Mahavir trở lại nhà em dâu và hối hận. Gia đình Kalyani xây bệnh viện ở quê cho Jagdish nhưng anh không thích.

Phần 4: Jagdish cùng Gauri tổ chức đám cưới với sự cho phép của chính quyền và cha mẹ Gauri nhưng không được gia đình Kalyani chấp nhận. Anh sống cùng Gauri ở thành phố, để Anandi lại một mình. Mặt khác, Anandi dần đứng trên đôi chân của mình và trở nên độc lập, cô trở thành hoạt động viên chuyên phá những tệ nạn xã hội. Cô trở thành cô giáo và chống lại tệ tảo hôn ở làng quê, trong đó cứu Gulli con gái Champa bạn cô khi nhỏ giúp thoát khỏi đám cưới con ông bộ trưởng Het Singh. Anandi cũng bị ông bộ trưởng bắt cóc nhưng cô trốn thoát và sau được bầu làm trưởng làng. Phooli lấy chồng lần hai (là anh ruột chồng đầu).

Phần 5: Anandi giúp Phooli có quyền nuôi con khi cô bị gia đình chồng thứ hai của mình giành con. Asha cháu gái Madan (con góa bụa của chị gái Madan đã mất) bị thầy tu Guruji làm hại, nhưng sau cô đã có hạnh phúc với anh bác sĩ Abhishek. Bà chồng của Anandi dần dần thay đổi suy nghĩ của mình về những đứa con dâu, cháu dâu. Sau đó Gauri cùng chồng về nhà Jagdish nhưng vẫn không được gia đình chấp nhận. Sau cô có thai nhưng trong một lần bị tai nạn đã bị sảy thai, rồi đổ lỗi cho Anandi, Anandi quyết định chia tay với Jagdish.

Phần 6: Dần dần Jagdish phát hiện ra những khuyết điểm của Gauri, bắt đầu chán Gauri và so sánh Gauri với Anandi. Được gia đình Kalyani tán thành và thực hiện ước nguyện cuối cùng của mẹ trước khi mất, Anandi lấy Shiv. Từ khi Gauri bị sảy thai, Jagdish nhận ra rằng mình còn rất yêu Anandi và quyết định quay trở lại với Anandi. Nhưng ngày Jagdish trở về lại là ngày đám hỏi của Anandi và Shiv. Jagdish xin Shiv nhường Anandi lại cho mình, nhưng Anandi không đồng ý. Jagdish bị gia đình tẩy chay, bệnh viện giao cho bạn Jagdish là Lal Singh quản lý. Trong khi đó Anandi hạnh phúc bên cạnh chồng mới ở thành phố Udaipur dù em chồng Sanchi không thích cô.

Phần 7: Jagdish quen biết Ganga, cứu cô khỏi bị chồng Ratan bạc đãi, và quyết làm lại từ đầu, lấy lại tình cảm của gia đình. Nhưng sau đó Jagdish với Sanchi có mối tình chớm nở, với sự hậu thuẫn của Sumitra, nhưng sau Jagdish nhận ra Sanchi không phải là một người tốt và lấy Ganga. Basant có thêm con với Gehna.

Phần 8: Anandi sống hạnh phúc bên Shiv, với một con nuôi là Amol. Shiv sau biết cha mẹ thật của mình nhờ sự giúp đỡ của Sarla, người y tá cũ bệnh viện nơi sinh ra Shiv. Trong khi đó Sanchi lấy chồng và dần thay đổi tính tình, luôn bị em chồng tìm cách hãm hại.

Phần 9-10: Bhairon và Sumitra sang Mỹ để chăm sóc Badi Masiji, trong khi Basant cũng qua đời vì để cứu mẹ. Jagdish gặp lại Gauri nhưng Gauri sau đó lại ra đi. Con trai Het Singh bị bà Kalyani bắn chết. Gulli lấy Hardik (cháu Subhadra, người luôn tìm cách hãm hại Anandi) và sau đi Mỹ. Gehna gặp lại thầy giáo dạy nhạc ngày xưa và sau lấy anh. Palash tán tỉnh và bắt cóc không thành Anandi. Vivek ghen vợ với Mittal sếp vợ, hai người định ly hôn nhưng sau đó lại trở về với nhau sau khi Sanchi sảy thai. Jagdish cứu Sona khỏi chồng bạc đãi. Sau Anandi và Shiv hai người có hai đứa con, một trai một gái. Nhưng khi Anandi đang mang thai con trai và gái thì Shiv chết trong một vụ khủng bố. Gia đình Shiv sang Singapore. Amol trở về cha mẹ đẻ, ông bà Mehta, sau đó đi Dubai. Con gái của Anandi thất lạc, bị Akhiraj Singh bắt cóc khi mới sinh. Anandi trở lại Jaitsar.

Phần 11: Bối cảnh 11 năm sau, con gái Anandi (sau này đổi tên thành Nimboli), được nuôi bởi gia đình Akhiraj và Mangala, sống tại làng Jhalra (Rajastan) và tảo hôn với con của cướp. Anandi ở lại nhà Jagdish và bắt đầu dạy võ cho những bé gái, cô trở thành tấm gương dẫn lối cho những người phụ nữ quê nghèo ở Ấn Độ. Con gái Akhiraj, Kamli đi theo Gopal (con Chaganlal) nhưng lại bị chính Akhiraj giết. Kamli lấy phải anh chồng bị dở hơi. Sau đó, sau khi chồng của Nimboli (tên là Kundan) lấy thêm vợ khác (Urmila, con gái Khetram), bắt đầu bộc lộ tính cách xấu xa của mình và suýt cưỡng hiếp Nimboli. Nimboli báo cảnh sát và cuối cùng Anandi biết được con gái mình đã đi vào vết xe đổ của mình nên rất đau khổ. Jagdish cùng Anandi đi tìm Nimboli, trong khi cha con giang hồ ngồi tù chịu hình phạt. Mannu ở tuổi 15 lấy Pooja con gái của Sarita là nhân viên công ty Anandi (bé gái được Anandi cứu khỏi tảo hôn với Kundan khi bé), dù gia đình không đồng ý (về sau cũng phải chia tay). Mannu cũng biết cha đẻ của mình là Ratan Singh và sau để tang cha.

Phần 12: Mangala cố chấp giữ Nimboli lại cho mình và nói rằng mẹ của Nimboli đã quẳng cô vào thùng rác khi mới sinh nhưng sau đó đã về sống chung với Anandi và Nandini ở nhà bà Kalyani một thời gian. Akhiraj trốn tù, Ganga bị Akhiraj bắt cóc. Akhiraj ép phải trao đổi Ganga với Anandi và Nimboli. Akhiraj hẹn trao đổi ở sa mạc. Khi sắp trao đổi thì cảnh sát xuất hiện. Akhiraj Singh bị Jagdish bắn. Nhưng hắn thoát chết, cạo râu, hành nghề thầy bói tiếp tục hại người. Trong khi đó Urmi mất vì bệnh và đứa con trong bụng cũng mất. Mangala cũng chết. Akhiraj bắt cóc bé Kavita, nhưng Anandi đến cứu. Akhiraj bắn Anandi, nhưng Kalyani đỡ đạn thay và Kalyani bị Akhiraj Singh bắn chết. Anandi bị Akhiraj Singh truy đuổi để trả thù, cô cùng hai con chạy trốn. Sau đó, Anandi bị Akhiraj bắn, rơi xuống sông cùng hai con, Jagdish bắn chết Akhiraj Singh và xuống sông tìm Anandi nhưng không thấy. Anandi chết nhưng hai con còn sống.

Mùa 2 (phần 12): Bối cảnh 15 năm sau, hai con của Anandi không còn liên hệ với nguồn gốc của mình, không gặp lại người trong gia đình Anandi, Shiv hay Jagdish và có số phận riêng. Sau khi mẹ chết, Nandini và Shivam bị vào trại trẻ mồ côi ở Jaipur, nhưng Shivam giết người ở trại trẻ vì sàm sỡ em gái mình nên phải bỏ trốn. Nandini con gái Anandi được gia đình Shekhawat nhận nuôi, làm bác sĩ ở Jaipur và rơi vào tình yêu tay ba với Amit, Krish. Cô cũng gặp rắc rối với Sudha là con gái Shekhawat, người không ưa cô. Nandini định lấy Amit nhưng Amit gặp phải vướng mắc với vợ cũ Vandana, sau đó Nandini đã lấy Krish. Vandana muốn quay lại với Amit nhưng tình cảm không suôn sẻ và lại chia tay nhau. Shivam trở thành kẻ giang hồ, sau gặp lại em gái mình nhưng không cho em gái biết nhân thân thật của mình. Sudha lấy Premal nhưng không có hạnh phúc và về sau Shivam có cảm tình với Sudha. Kundan ra tù, khi đó đã là cha dượng Krish, định trả thù cho cha nhưng thất bại. Kundan định hại Nandini nhưng bị Nandini cầm đinh ba đâm và bị cảnh sát bắn chết trong khi Premal đồng lõa cũng bị cảnh sát bắt. Nandini nhận ra anh trai ruột của mình và cuối phim xuất bản hồi ký kể lại cuộc đời của mẹ và bản thân mình.

Nhiều nhân vật chết trong phim bao gồm Rani, Jamana, Pratap, Champa (cái chết Champa được nhắc đến về sau), Bhagwati, Sooraj, Basant, Shiv, Gopal, Ratan, Bhagirathi, Jatashankar, Urmila, Mangala, Kalyani, Akhiraj, Anandi, Kundan... Tên Sugna được nhắc đến lần cuối tập 29 tháng 9 năm 2014 khi Kalyani muốn Gehna tái hôn và đưa Sugna làm ví dụ tái hôn vẫn hạnh phúc, cô cùng gia đình vẫn sống tại Jaitsar. Tên Mahavir được nhắc đến lần cuối khi gia đình Gehna và Niranjan ra ở riêng, ông có để di chúc để lại tài sản cho con dâu. Tên Phooli được nhắc đến lần cuối tập 29 và 30 tháng 4 năm 2015 khi Anandi đến thăm bạn, khi đó Phooli vẫn sống tại làng Jaitsar. Vợ chồng Bhairon đi Mỹ chăm sóc Badi Masiji và không trở lại. Gia đình Premkishor sau khi đi Singapore cũng không được nhắc đến (riêng Anoop ở trong tù sau cũng không nhắc đến). Khajaan cũng không được nhắc đến sau khi Anandi quay lại Jaitsar để sống với gia đình Kalyani. Amol đi Dubai cùng cha mẹ ruột sau có một vài lần viết thư về, có lời xin lỗi không về Ấn Độ. Gia đình Jagdish và vợ chồng Kamli và Pushkar không được nhắc đến khi chuyển sang phần Nandini đã lớn, trong khi Harki sau phim cho biết đã chết.

Đón nhận[sửa | sửa mã nguồn]

Với nội dung nhạy cảm, Cô dâu 8 tuổi ngay khi được công chiếu tại Ấn Độ đã nhận những phản ứng trái chiều. Phim này đã từng bị Quốc hội Ấn Độ cấm phát sóng trên toàn quốc. Song cuối cùng, bộ phim đã được chiếu trở lại do làn sóng phản đối quá lớn từ phía công chúng nước này.[5]

Bộ phim rất thành công về mặt khán giả, nhưng các giải thưởng hầu hết chỉ ở các năm đầu 2008-2012 (16 giải Indian Telly Awards, 9 giải Golden Petal Awards, 4 giải The Global Indian Film and TV Honours, 1 giải Apsara Film & Television Producers Guild Awards). Mùa 1 bộ phim dài 2164 tập, mùa 2 phim dự kiến hơn 600 tập, nhưng chỉ sản xuất được 84 tập do lượng người xem đã giảm sút, nội dung bị nhiều chỉ trích là lan man, thiếu logic và thiếu gắn kết.

Phim được công chiếu tại nhiều nước Đông - Nam Âu, Trung Đông, Bắc Phi, Trung - Nam - Đông Nam Á, Nam Mỹ: Ai Cập, Bangladesh, Croatia, Qatar, Romania, Bulgaria, Bosnia và Herzegovina, Macedonia, Montenegro, Serbia, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Indonesia, Colombia, Các Tiểu Vương quốc A rập Thống nhất, Nepal, Georgia, Sri Lanka, Peru, Slovenia, Nam Phi, Hungary, Litva, Nigeria, Kenya, Armenia, Botswana, Uganda, Myanmar, Azerbaijan, Việt Nam... (thống kê tháng 1/2013 là 18 quốc gia).

Anandi, Phooli, Champa hậu trường phim Cô dâu 8 tuổi

Sau thành công của bộ phim, một phiên bản hoạt hình lấy tên Chhoti Anandi lên sóng Colors TV đầu tháng 1 năm 2016[6][7]. Bộ phim khai thác nội dung xoay quanh những cuộc phiêu lưu của tuổi thơ vui tươi của Chhoti Anandi ở quê nhà, một ngôi làng ở Rajasthan (khi bé), cùng các bạn thân Phooli, Nattu, Champa, Chiku, ngoài ra còn có nhân vật quan trọng Gulli[8][9]. Tạo hình và tính cách Chhoti Anandi, Phuli, Champa theo nguyên mẫu các nhân vật Anandi, Phooli và Champa trong phim Cô dâu 8 tuổi [10].

Tại Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

PhầnTậpBắt đầuKết thúc
112511/11/201420/03/2015
214421/03/201519/07/2015
38620/07/201501/09/2015
49802/09/201520/10/2015
59821/10/201508/12/2015
66809/12/201513/01/2016
76614/01/201619/02/2016
87020/02/201625/03/2016
910026/03/201614/05/2016
107915/05/201616/07/2016
119517/07/201619/10/2016
1210920/10/201611/02/2017
Tổng113811/11/201411/02/2017

Phim Cô dâu 8 tuổi được chiếu trên kênh TodayTV từ ngày 11 tháng 11 năm 2014. Kể từ ngày 27/6/2015, TodayTV tăng thời lượng phát sóng của bộ phim Cô dâu 8 tuổi lên 2 tập/ngày.[2][11].

Do thời lượng chiếu ở Việt Nam là 45 phút (cả quảng cáo) so với Ấn Độ chiếu 20 phút, số tập phim được rút ngắn còn khoảng 900 tập phim (thống kê tạm thời tháng 6/2015).[11][12][13] Thực tế mỗi tập ở Việt Nam thời gian đầu thường trên 2 tập Ấn Độ, thời gian sau gần bằng 2 tập bên Ấn Độ.

Phim được phát sóng lại trên YouTV từ 7 tháng 7 năm 2015[14].

Tính đến đầu tháng 12/2016, tại Việt Nam đã công chiếu trên 2100 tập (số tập phim gốc bên Ấn Độ). Bộ phim kết thúc mùa 1 ở tập 2164, do TodayTV có kế hoạch chiếu phim Định mệnh từ 1/6/2016[15], nên Cô dâu 8 tuổi chỉ chiếu 1 tập/ngày vì thế thời gian để chiếu đến hết tập cuối mùa một cuối tháng 12/2016. Với tiến độ 1 tập/ngày, chiếu hết mùa 2 (dài 84 tập phim gốc) dự kiến ngày 09/02/2017. Cả phim dài 2248 tập.

Phần 10 tại Việt Nam phát từ 15/5/2016, từ tập 856, dài 79 tập đến tập 934, tương đương khoảng từ tập 1672 đến tập 1833 của Ấn Độ. Kết thúc chiếu phần 10 giữa tháng 7. Phần 11 công chiếu từ ngày 17/7/2016, từ tập 1834 của Ấn Độ. Phần 12 phát sóng từ ngày 20/10/2016, dài 109 tập (tập Việt Nam). Bộ phim kết thúc tại Việt Nam vào ngày 11/02/2017.

Theo ông Lâm Chí Thiện, Tổng giám đốc IMC trả lời phóng viên báo Pháp luật ngày 13/7/2016 thì Cô dâu 8 tuổi là phim truyền hình có rating (lượng người xem truyền hình) cao nhất tại Việt Nam.

Các diễn viên phim đã sang Việt Nam: Avika Gor (vai Anandi - tháng 12/2014), Avinash Mukherjee (vai Jagdish - tháng 7/2015 và 7/2016), Smita Bansal (vai Sumitra - tháng 7/2014), Siddharth Shukla (vai Shiv - tháng 1/2016, 7/2016 và 1/2017), Neha Marda (vai Gehna - tháng 1/2016), Roop Durgapal (vai Sanchi - tháng 7/2016), Aasiya Kazi (vai Ganga - tháng 7/2016) và Toral Rasputra (vai Anandi - tháng 1/2017, đi cùng đạo diễn Sidharth Sengupta).

Bài làm

Phần 1: Theo phong tục địa phương ở một số làng quê Ấn Độ, cha mẹ cho con cái lấy nhau từ lúc còn nhỏ tuổi. Anandi, con gái duy nhất của Khajaan Singh và Bhagwati (Bhago) sống tại Bilara cùng với Jagdish con trai của Bhairon (Bhairav) và Sumitra sống tại Jaitsar đã cưới nhau từ lúc 8 tuổi. Cô giáo của Anandi đã phản đối đám cưới vì thế phải bỏ làng. Anandi phải học cách làm một người bạn, một người vợ, một người mẹ trong gia đình còn duy trì nhiều hủ tục phong kiến. Anandi phải thường xuyên chịu cảnh đối xử tồi tệ của bà nội Jagdish là Kalyani, một người rất sùng đạo. Đồng thời cô bé còn phải chứng kiến nhiều sự phức tạp trong gia đình chồng. Bác của Jagdish là Basant (Vasant) có vợ là Jamana sớm chết vì bị ép đẻ con muộn, lấy vợ mới là Gehna, một cô gái nghèo cũng hay bị mẹ chồng đối xử thậm tệ. Gehna theo học nhạc của thầy Niranjan nhưng Niranjan sau phải bỏ làng. Chị gái Jagdish là Sugna yêu Pratap nhưng chồng bị bọn cướp giết chết ngay đám cưới, bà nội cô đòi phá thai trong khi gia đình Pratap cũng không muốn nuôi cháu. Sugna được Shyam cứu khỏi con bò điên húc và sau yêu cô. Sau đó gia đình Kalyani chấp nhận cô lấy Shyam (con trai của Madan Singh vốn có mối thù với gia đình bà). Anandi có hai bạn thân bất hạnh cùng sống tại Bilara là Champa sớm chết vì bị bẫy tình, cha mẹ đánh và dân làng đối xử tồi tệ, và Phooli (Phuli) lấy chồng trước Anandi nhưng chồng sớm chết ngay sau đó, khi đó Phooli vẫn ở với cha mẹ, và sau gia đình di chuyển đến làng Jagdish (đến Jaitsar) và đi học cùng Jagdish, bị ép cưới một người hơn tuổi nhưng đám cưới bị cảnh sát hủy bỏ. Trong khi đó, Anandi bị bà nội Jagdish không cho đi học, phải tự học ở nhà. Cha mẹ Anandi phải dựa vào sự giúp đỡ của Bhairon, thậm chí phải đặt cọc nhà đất để có món tiền dự đám cưới Sugna.

Phần 2: Cha mẹ Anandi phải dựa vào gia đình Kalyani để lấy lại nhà đất. Mahavir Singh anh chồng Kalyani nhưng có mối thù gia đình bà cấu kết với gia đình Madan Singh lấy khu đất nhà cha mẹ đẻ Anandi, nhưng sau chỉ anh trai của Madan theo đuổi vụ này. Sugna và sau đó là con riêng của cô cũng bị bác Shyam là Ramcharan Singh tìm cách hãm hại. Trong khi đó cha mẹ Anandi cũng bị Mahavir Singh, anh chồng Kalyani hãm hại, mất cả tài sản, cha Anandi bị vào đồn cảnh sát. Gehna sinh con bị buộc trở về nhà mẹ đẻ nhưng sau quay lại, con trai bị Mahavir Singh bắt cóc nhưng được cứu lại. Mahavir Singh bị cảnh sát bắt vào tù vì vụ lừa đất, trong khi cha Anandi vì tự ái nghèo khổ nên tham gia vào một đường dây làm hàng giả do Nihar Singh cầm đầu, cuối cùng bị bắt. Anandi dù bị ngăn cản không được đi học, nhưng vẫn thi nhất, trong khi đó Jagdish học rất dốt, từng tham gia đánh bạc bị cảnh sát bắt, và giả gia đình về bài thi bị bắt được, vì tự ái gia đình bỏ lên thành phố cùng bạn Haria. Nhờ Anandi, mà Jagdish thoát chết khi bị bọn cướp bắn. Anandi bị mất trí nhớ, bà Kalyani tổ chức Jagdish lấy vợ hai nhưng bị bể. Teepri con gái nuôi hồi nhỏ của Kalyani hãm hại gia đình nhưng sau bị vào nhà điên. Tới năm 13 tuổi, Anandi được gửi về gia đình 5 năm cho đến 18 tuổi quay trở lại trong khi cha vào tù đến 5 năm sau được thả.

Phần 3: Sau 5 năm, Jagdish và gia đình đến nhà Anandi đưa cô trở lại nhà. Tình cảm hai người đang tốt đẹp thì Jagdish theo học cao hơn, lên thành phố Mumbai học y. Lúc này anh lấy tên là Jagat và gặp rồi yêu Gauri, một nạn nhân của nạn tảo hôn, bị ép cưới Jagdish khi còn nhỏ nhưng đám cưới không thành. 5 năm trôi qua, sau khi hoàn thành khóa học bác sĩ anh ngỏ ý muốn tiếp tục học lên thạc sĩ và muốn ở lại thành phố mãi. Con trai Sugna và Shyam bị anh Madan Singh là Ramcharan Singh hãm hại què chân. Mahavir trở lại nhà em dâu và hối hận. Gia đình Kalyani xây bệnh viện ở quê cho Jagdish nhưng anh không thích.

Phần 4: Jagdish cùng Gauri tổ chức đám cưới với sự cho phép của chính quyền và cha mẹ Gauri nhưng không được gia đình Kalyani chấp nhận. Anh sống cùng Gauri ở thành phố, để Anandi lại một mình. Mặt khác, Anandi dần đứng trên đôi chân của mình và trở nên độc lập, cô trở thành hoạt động viên chuyên phá những tệ nạn xã hội. Cô trở thành cô giáo và chống lại tệ tảo hôn ở làng quê, trong đó cứu Gulli con gái Champa bạn cô khi nhỏ giúp thoát khỏi đám cưới con ông bộ trưởng Het Singh. Anandi cũng bị ông bộ trưởng bắt cóc nhưng cô trốn thoát và sau được bầu làm trưởng làng. Phooli lấy chồng lần hai (là anh ruột chồng đầu).

Phần 5: Anandi giúp Phooli có quyền nuôi con khi cô bị gia đình chồng thứ hai của mình giành con. Asha cháu gái Madan (con góa bụa của chị gái Madan đã mất) bị thầy tu Guruji làm hại, nhưng sau cô đã có hạnh phúc với anh bác sĩ Abhishek. Bà chồng của Anandi dần dần thay đổi suy nghĩ của mình về những đứa con dâu, cháu dâu. Sau đó Gauri cùng chồng về nhà Jagdish nhưng vẫn không được gia đình chấp nhận. Sau cô có thai nhưng trong một lần bị tai nạn đã bị sảy thai, rồi đổ lỗi cho Anandi, Anandi quyết định chia tay với Jagdish.

Phần 6: Dần dần Jagdish phát hiện ra những khuyết điểm của Gauri, bắt đầu chán Gauri và so sánh Gauri với Anandi. Được gia đình Kalyani tán thành và thực hiện ước nguyện cuối cùng của mẹ trước khi mất, Anandi lấy Shiv. Từ khi Gauri bị sảy thai, Jagdish nhận ra rằng mình còn rất yêu Anandi và quyết định quay trở lại với Anandi. Nhưng ngày Jagdish trở về lại là ngày đám hỏi của Anandi và Shiv. Jagdish xin Shiv nhường Anandi lại cho mình, nhưng Anandi không đồng ý. Jagdish bị gia đình tẩy chay, bệnh viện giao cho bạn Jagdish là Lal Singh quản lý. Trong khi đó Anandi hạnh phúc bên cạnh chồng mới ở thành phố Udaipur dù em chồng Sanchi không thích cô.

Phần 7: Jagdish quen biết Ganga, cứu cô khỏi bị chồng Ratan bạc đãi, và quyết làm lại từ đầu, lấy lại tình cảm của gia đình. Nhưng sau đó Jagdish với Sanchi có mối tình chớm nở, với sự hậu thuẫn của Sumitra, nhưng sau Jagdish nhận ra Sanchi không phải là một người tốt và lấy Ganga. Basant có thêm con với Gehna.

Phần 8: Anandi sống hạnh phúc bên Shiv, với một con nuôi là Amol. Shiv sau biết cha mẹ thật của mình nhờ sự giúp đỡ của Sarla, người y tá cũ bệnh viện nơi sinh ra Shiv. Trong khi đó Sanchi lấy chồng và dần thay đổi tính tình, luôn bị em chồng tìm cách hãm hại.

Phần 9-10: Bhairon và Sumitra sang Mỹ để chăm sóc Badi Masiji, trong khi Basant cũng qua đời vì để cứu mẹ. Jagdish gặp lại Gauri nhưng Gauri sau đó lại ra đi. Con trai Het Singh bị bà Kalyani bắn chết. Gulli lấy Hardik (cháu Subhadra, người luôn tìm cách hãm hại Anandi) và sau đi Mỹ. Gehna gặp lại thầy giáo dạy nhạc ngày xưa và sau lấy anh. Palash tán tỉnh và bắt cóc không thành Anandi. Vivek ghen vợ với Mittal sếp vợ, hai người định ly hôn nhưng sau đó lại trở về với nhau sau khi Sanchi sảy thai. Jagdish cứu Sona khỏi chồng bạc đãi. Sau Anandi và Shiv hai người có hai đứa con, một trai một gái. Nhưng khi Anandi đang mang thai con trai và gái thì Shiv chết trong một vụ khủng bố. Gia đình Shiv sang Singapore. Amol trở về cha mẹ đẻ, ông bà Mehta, sau đó đi Dubai. Con gái của Anandi thất lạc, bị Akhiraj Singh bắt cóc khi mới sinh. Anandi trở lại Jaitsar.

Phần 11: Bối cảnh 11 năm sau, con gái Anandi (sau này đổi tên thành Nimboli), được nuôi bởi gia đình Akhiraj và Mangala, sống tại làng Jhalra (Rajastan) và tảo hôn với con của cướp. Anandi ở lại nhà Jagdish và bắt đầu dạy võ cho những bé gái, cô trở thành tấm gương dẫn lối cho những người phụ nữ quê nghèo ở Ấn Độ. Con gái Akhiraj, Kamli đi theo Gopal (con Chaganlal) nhưng lại bị chính Akhiraj giết. Kamli lấy phải anh chồng bị dở hơi. Sau đó, sau khi chồng của Nimboli (tên là Kundan) lấy thêm vợ khác (Urmila, con gái Khetram), bắt đầu bộc lộ tính cách xấu xa của mình và suýt cưỡng hiếp Nimboli. Nimboli báo cảnh sát và cuối cùng Anandi biết được con gái mình đã đi vào vết xe đổ của mình nên rất đau khổ. Jagdish cùng Anandi đi tìm Nimboli, trong khi cha con giang hồ ngồi tù chịu hình phạt. Mannu ở tuổi 15 lấy Pooja con gái của Sarita là nhân viên công ty Anandi (bé gái được Anandi cứu khỏi tảo hôn với Kundan khi bé), dù gia đình không đồng ý (về sau cũng phải chia tay). Mannu cũng biết cha đẻ của mình là Ratan Singh và sau để tang cha.

Phần 12: Mangala cố chấp giữ Nimboli lại cho mình và nói rằng mẹ của Nimboli đã quẳng cô vào thùng rác khi mới sinh nhưng sau đó đã về sống chung với Anandi và Nandini ở nhà bà Kalyani một thời gian. Akhiraj trốn tù, Ganga bị Akhiraj bắt cóc. Akhiraj ép phải trao đổi Ganga với Anandi và Nimboli. Akhiraj hẹn trao đổi ở sa mạc. Khi sắp trao đổi thì cảnh sát xuất hiện. Akhiraj Singh bị Jagdish bắn. Nhưng hắn thoát chết, cạo râu, hành nghề thầy bói tiếp tục hại người. Trong khi đó Urmi mất vì bệnh và đứa con trong bụng cũng mất. Mangala cũng chết. Akhiraj bắt cóc bé Kavita, nhưng Anandi đến cứu. Akhiraj bắn Anandi, nhưng Kalyani đỡ đạn thay và Kalyani bị Akhiraj Singh bắn chết. Anandi bị Akhiraj Singh truy đuổi để trả thù, cô cùng hai con chạy trốn. Sau đó, Anandi bị Akhiraj bắn, rơi xuống sông cùng hai con, Jagdish bắn chết Akhiraj Singh và xuống sông tìm Anandi nhưng không thấy. Anandi chết nhưng hai con còn sống.

Mùa 2 (phần 12): Bối cảnh 15 năm sau, hai con của Anandi không còn liên hệ với nguồn gốc của mình, không gặp lại người trong gia đình Anandi, Shiv hay Jagdish và có số phận riêng. Sau khi mẹ chết, Nandini và Shivam bị vào trại trẻ mồ côi ở Jaipur, nhưng Shivam giết người ở trại trẻ vì sàm sỡ em gái mình nên phải bỏ trốn. Nandini con gái Anandi được gia đình Shekhawat nhận nuôi, làm bác sĩ ở Jaipur và rơi vào tình yêu tay ba với Amit, Krish. Cô cũng gặp rắc rối với Sudha là con gái Shekhawat, người không ưa cô. Nandini định lấy Amit nhưng Amit gặp phải vướng mắc với vợ cũ Vandana, sau đó Nandini đã lấy Krish. Vandana muốn quay lại với Amit nhưng tình cảm không suôn sẻ và lại chia tay nhau. Shivam trở thành kẻ giang hồ, sau gặp lại em gái mình nhưng không cho em gái biết nhân thân thật của mình. Sudha lấy Premal nhưng không có hạnh phúc và về sau Shivam có cảm tình với Sudha. Kundan ra tù, khi đó đã là cha dượng Krish, định trả thù cho cha nhưng thất bại. Kundan định hại Nandini nhưng bị Nandini cầm đinh ba đâm và bị cảnh sát bắn chết trong khi Premal đồng lõa cũng bị cảnh sát bắt. Nandini nhận ra anh trai ruột của mình và cuối phim xuất bản hồi ký kể lại cuộc đời của mẹ và bản thân mình.

Nhiều nhân vật chết trong phim bao gồm Rani, Jamana, Pratap, Champa (cái chết Champa được nhắc đến về sau), Bhagwati, Sooraj, Basant, Shiv, Gopal, Ratan, Bhagirathi, Jatashankar, Urmila, Mangala, Kalyani, Akhiraj, Anandi, Kundan... Tên Sugna được nhắc đến lần cuối tập 29 tháng 9 năm 2014 khi Kalyani muốn Gehna tái hôn và đưa Sugna làm ví dụ tái hôn vẫn hạnh phúc, cô cùng gia đình vẫn sống tại Jaitsar. Tên Mahavir được nhắc đến lần cuối khi gia đình Gehna và Niranjan ra ở riêng, ông có để di chúc để lại tài sản cho con dâu. Tên Phooli được nhắc đến lần cuối tập 29 và 30 tháng 4 năm 2015 khi Anandi đến thăm bạn, khi đó Phooli vẫn sống tại làng Jaitsar. Vợ chồng Bhairon đi Mỹ chăm sóc Badi Masiji và không trở lại. Gia đình Premkishor sau khi đi Singapore cũng không được nhắc đến (riêng Anoop ở trong tù sau cũng không nhắc đến). Khajaan cũng không được nhắc đến sau khi Anandi quay lại Jaitsar để sống với gia đình Kalyani. Amol đi Dubai cùng cha mẹ ruột sau có một vài lần viết thư về, có lời xin lỗi không về Ấn Độ. Gia đình Jagdish và vợ chồng Kamli và Pushkar không được nhắc đến khi chuyển sang phần Nandini đã lớn, trong khi Harki sau phim cho biết đã chết.

6 tháng 10 2018

Tình thái từ có hai chức năng quan trọng:

– Tạo câu theo mục đích nói.

– Biểu thị sắc thái biểu cảm cho câu nói.

Hok tốt !!

# MissyGirl #

Tình thái từ có hai chức năng quan trọng:

– Tạo câu theo mục đích nói.

– Biểu thị sắc thái biểu cảm cho câu nói.

mới hok trên lớp xong , giờ nhớ !

hok tốt !

câu chuyện này nhằm nâng cao học tập các bạn hãy nhận xét xem có hay ko nha:link chap 1(https://olm.vn/hỏi-đáp/question/1313791.html)                                       TÊN BỈ ỔI TÔI SẼ GIẾT ANH(CHAP 2) Hiệu trưởng nhìn thẳng vào mặt Bảo Bảo  tỏ vẻ mặt sợ hãi lo lắng Bảo Bảo nói:-Thui được rồi nhưng nó mang tiếng xấu cho em thì chếtSáng hôm sau,khi Thiên Kim dậy chào bố thì uỳnh đập mặt vào 1...
Đọc tiếp

câu chuyện này nhằm nâng cao học tập các bạn hãy nhận xét xem có hay ko nha:link chap 1(https://olm.vn/hỏi-đáp/question/1313791.html)

                                       TÊN BỈ ỔI TÔI SẼ GIẾT ANH(CHAP 2)

 

Hiệu trưởng nhìn thẳng vào mặt Bảo Bảo  tỏ vẻ mặt sợ hãi lo lắng Bảo Bảo nói:

-Thui được rồi nhưng nó mang tiếng xấu cho em thì chết

Sáng hôm sau,khi Thiên Kim dậy chào bố thì uỳnh đập mặt vào 1 thằng con trai tức Thiên Kim lấy cặp đập vào đào đầu nhưng thằng con trai giữ được,Thiên Kim tỏ vẻ mặt ngơ ngơ,ngác ngác,mặt đỏ bừng lên.Bỗng tỉnh mộng nghĩ trong đầu

-Tên này chắc lại đến như những người khác trêu mình đây chứ ai lại dám ngỏ đến nơi này

(lưu ý nha nhà Thiên Kim trên đồi,rất nhiều vụ ám sát,hấp diêm)

  Thiên Kim nhìn rồi làm ngơ đi(thằng con trai đó là Bảo Bảo nha) đi học luôn,Bảo Bảo nhìn nắm tay Thiên Kim tức giận lấy chân đạp vào mặt Bảo Bảo,Bảo Bảo nắm chân rồi bỏ ra.Thiên Kim hỏi:

-Anh định đến đây trêu tôi đúng không,chứ ai dám ngó tới đây

 Bảo Bảo nói:

-Tôi đẹp trai thế này trêu j nhỏ xấu như cố,ahihi

Thiên Kim tỏ vẻ nghi  ngờ

-Vì đẹp thì mới trêu chứ nội,chế xấu còn ở đây làm j,muốn tôi moi gan cắt ruột à

Bảo Bảo tới gần nói:

-Tao không tin mày không bị tao mê hoặc vì đơn giản đứa con gái xinh khác còn mê mày yêu nói mẹ đi

Thiên Kim cười đều nói:

-tao có tiền đâu mà xấu với chẳng đẹp 

------------------------------mong mọi người thik--------------------------

 

0
6 tháng 10 2018

ko sao chép google nhá mọi người<3

6 tháng 10 2018

Vậy là một năm học mới lại bắt đầu. Hình ảnh của mùa khai trường đầu tiên vẫn còn đọng lại cho em một cách sâu sắc với những tình cảm non nớt cũng những hình ảnh về buổi khai trường đầu tiên của cuộc đời mình. Để rồi ngày hôm nay, dù đã lớn nhưng em vẫn luôn thầm biết ơn thây cô đã cho em được cảm nhận ngày khai trường đẹp nhất và ý nghĩa nhất trong cuộc đời của người học sinh. Buổi khai trường đầu tiên. Khi ấy, em vẫn chỉ là một cô bé sáu tuổi. trong trí nhớ non nớt, hình ảnh của nhà trường là một nơi cao lớn với những người thầy, người cô nghiêm khắc sẽ đi cùng mình t rong suốt những quãng đường của thời học sinh. Sáng sớm, mẹ đã cho em mặc bộ quần áo đồng phục thật đẹp và còn mới đã được các cô phát cho từ mấy ngày trước. đó là một chiếc áo trắng đi liền với váy màu tím than. Mái tóc ngang vai được mẹ tết thành hai bím tóc nho nhỏ, đung đưa ở hai bên tai. Mẹ bảo ngày đầu tiên đi học cũng là ngày quan trọng nhất đối với một người học sinh. Do đó, em cũng cần phải cố gắng thật ngoan ngoãn và biết nghe lời của thầy cô. Đúng tám giờ sáng, chuông báo của nhà trường vang lên. Phụ huynh không được vào trong trường nữa, mọi người chỉ được đứng ở ngoài cánh cổng để nhìn thôi. Em cảm thấy tò mò về tất cả mọi thứ. Dù đã được đi ngắm trường trước đo nhưng đây vẫn là lần dầu tiên em đi một mình và không có bố mẹ đi cùng. Tò mò và xen lẫn chút sợ hãi là cảm xúc của em lúc bấy giờ. Cô giáo phụ trách sau khi hỏi tên của các bạn đã phân ra theo từng lớp. Cô giáo chủ nhiệm của em là cô Hoa. Trong trí nhớ của em thì hình ảnh của cô hiện lên một cách dịu dàng với tà áo dài trắng thướt tha cùng những bông hoa cúc nhỏ hiện trên tà áo. Mái tóc của cô buông dài với nụ cười như tỏa ra ánh nắng mùa thu. Cô dịu dàng nói chuyện chúng em làm cho tất cả như không còn sợ hãi nữa. Tiếng trống trường đã điểm, từng hàng học sinh nối nhau đi vào phía cổng trường theo từng khối lớp. Trên tay của mỗi người là những đóa hoa tươi lắm, trên môi của chúng em lại nở những nụ cười tươi tắn nhất. Nhìn mọi thứ thật lạ lẫm nhưng em biết rằng, chỉ một thời gian nữa thôi, nơi đây sẽ là nơi mà em sẽ gắn bó trong suốt những năm tới với những kiến thức mới mà các thầy cô truyền đạt. Chín giờ sáng, thầy hiệu trưởng lên đọc diễn văn và những phát biểu về những điều kiện của nhà trường và những lời động viên an ủi của thấy dành cho các em học sinh trong từng khối học. Mỗi khối học lại có những lời nhắc nhở khác nhau và những ưu nhược điểm và những gì cần phát huy khác nhau. Tiếp theo đo là những tiết mục văn nghệ của các anh chị đã tập luyện và biểu diễn. Đó là những bài hát về thầy cô và mái trường cùng những bài ca về tình yêu quê hương đất nước. Những tình cảm đó được các thầy cô khen ngợi rất nhiều. Em cùng các bạn bắt đầu làm quan với nhau và cùng nhau tìm cách ghi nhớ những hình ảnh đẹp nhất, gần gũi nhất của ngồi trường tiểu học thân thương. Đọng lại trong em là hình ảnh của những bức tường vàng, thỉnh thoảng hiện lên những khoảng có rêu phong cổ kính. Những dãy hành lang san sát nhau, những phòng học có cánh cửa màu xanh đứng cạnh nhau. Bên ngoài là chiếc trống trường, là nơi mà bác bảo vệ sẽ đánh trống báo hiệu những giờ ra chơi hay và lớp.
Đối với tôi, ngày khai trường đầu tiên luôn sáng bừng trên con đường học tập của tôi, nó nhắc nhở tôi, động viên tôi khi tôi vấp ngã.
 

6 tháng 10 2018

Theo tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố, anh Dậu hai mươi sáu tuổi, là một nông dân hiền lành chất phác, là chồng của chị Dậu. Anh bắt đầu đi làm ruộng từ năm lên tám, và là một tá điền lực lưỡng. Sau khi lo ma cho em trai xong, anh bị mắc bệnh sốt rét, không làm ăn được gì. Tới mùa sưu, anh bị cùm kẹp ra đình làng để vợ ở nhà phải bán con kiếm tiền nộp sưu chuộc anh về. Vì vậy, em không đồng ý với ý kiến đó. Lúc tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào, phần vì anh đã quá ốm yếu, lại mới ngất xỉu từ tối hôm qua, phần vì hoảng quá, không biết phải làm sao, anh chỉ vội đặt bát cháo xuống và lăn đùng ra đó. Một người đàn ông, nhưng vào lúc ốm đau như vậy, cũng cần được chăm sóc đầy đủ, chỉ tội nhà nghèo khó, lại đang mắc tội "thiếu sưu của nhà nước", làm sao anh có tiền chạy chữa thuốc thang? Lúc ấy thì anh có lẽ chẳng còn sức để mà đôi co. Anh muốn chúng nó bắt luôn mình đi, làm cho mình chết đi, để không phiền hà đến vợ con, vậy nên anh mới im lặng. Còn chị Dậu vì quá thương chồng nên một mục van xin bọn tay sai tha cho anh. Anh đã quá mệt mỏi, tuyệt vọng trong cái xã hội thực dân nửa phong kiến đã đày đọa người nông dân như vậy. Nhưng đến cuối, thấy chị Dậu tức quá làm liều, anh vội can ngăn: "U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội." cho thấy anh vẫn biết nghĩ và thương vợ.

6 tháng 10 2018

I. Mở bài: giới thiệu về câu tục ngữ “ một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Kho tàn ca dao tục ngữ của nước ta rất phong phú và đa dạng. những câu ca dao, tục ngữ của ông bà ta luôn mang một ý nghĩa hết sức chân thực và dễ hiểu. mỗi câu tục ngữ đều mang một lời khuyên, một sự nhắc nhở tốt. trong kho tàn ca dao tục ngữ có câu” một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”, đây là một câu tục ngữ có ý khuyên chúng ta phải biết đoàn kết. Câu tục ngữ như một lời khuyên cho những người nhục chí và khuyến khích những người có ý chí mạnh mẽ.

II. Thân bài
1. Giải thích câu tục ngữ “ một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”

- “ một cây” thì không thể làm “ nên non”
- “ ba cây” gộp lại thì mới có thể làm nên núi cao
=>Thể hiện rằng một khi số lượng thay đổi thì chất lượng cũng thay đổi theo
- “ chụm” từ được dung để thể hiện sự đoàn kết
- “ cây” đây là một biện pháp nhân hóa trở thành 1 biểu tượng sinh động thấm thía về tinh thần đoàn kết.
2. Chứng minh tinh thần đoàn kết của dân tộc ta
a. Trong lịch sử
- Nhân dân ta đã một lòng đoàn kết để đánh đuổi giặt ngoại xâm
- Các cuộc khởi nghĩa có sự đoàn kết như: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Nguyễn Huệ, Đinh Tiên Hoàng,….
- Bác Hồ có câu: “ đoàn kết đại đoàn kết, thành công đại thành công”
b. Trong thực tế cuộc sống
- Nhân dân ta đoàn kết trong lao động sàn xuất
- Họ cùng nhau góp sức đắp đê ngăn nước lũ để bảo vệ mùa màng... 
- Chung tay bảo vệ môi trường, sinh vật,…
3. Bài học kinh nghiệm từ câu tục ngữ “ một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Đoàn kết là sức mạnh vô địch, đoàn kết quyết định nên sự thành công.

III. Kết bài
- Nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ
- Bài học rút ra được từ câu tục ngữ

6 tháng 10 2018

Tục ngữ Việt Nam rất phong phú và thể hiện ở mọi mặt của đời sống xã hội. Nó là lời đúc kết những kinh nghiệm của cha ông và được chuyển thành vần thơ rồi để lại cho con cháu học tập và rèn luyện, trong đó có câu:

 “Một cây làm chẳng nên non 

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. 

Câu tục ngữ nói lên sức mạnh của sự đồng lòng, đoàn kết, gợi lên hình ảnh rất sinh động: một cây bé nhỏ, đơn độc thì “làm chẳng nên non” nhưng “ba cây chụm lại” thì “nên hòn núi cao”. “Ba cây” chỉ là cách nói ước lệ, khái quát của dân gian ý chỉ “nhiều cây thì sẽ nên rừng”.Nhưng nếu chỉ nói chuyện cây và núi thì câu tục ngữ đã không sống lâu bền trong dân gian Việt Nam như vậy. “Một cây” và “ba cây” là hình ảnh của cá nhân và tập thể. Và “non”, “núi cao” là hình ảnh của những công việc khó khăn, nặng nhọc.

Bằng những kinh nghiệm xương máu của mình, ông cha ta đã đưa ra một nhận định: một cá nhân đơn lẻ thì khó làm nên việc lớn; muốn làm được những công việc khó khăn, vất vả con người phải biết đoàn kết, hợp lực với nhau. Đó chính là bài học về tinh thần đoàn kết, gắn bó cộng đồng. 

Lời răn dạy của cha ông  thể hiện trong câu tục ngữ được dân tộc ta chứng minh qua nhiều thế hệ bằng thực tế cuộc sống chiến đấu và lao động của dân tộc. Trong những cuộc kháng chiến gian khó, nguy hiểm nhất của dân tộc, nhân dân ta vẫn đoàn kết một lòng vượt qua để chiến đấu và chiến thắng. Thế kỉ mười ba, đất nước ta phải đương đầu với kẻ thù hùng mạnh nhất thếgiới khi ấy: quân xâm lược Mông – Nguyên. “Vó ngựa Mông – Nguyên chạy tới đâu cỏ cây không mọc được đến đấy”, chúng đã đi từ Đông sang Tây, chiếm được những vùng đất đai rộng lớn và nay cũng ôm mộng xâm lược Đại Việt. Nhưng nhân dân Đại Việt dưới sự lãnh đạo của vua tôi nhà Trần đã không cam tâm chịu thua. Vua Trần đã tổ chức nhiều hội nghị nhằm lấy ý kiến và tập hợp sức mạnh toàn quân, toàn dân. Từ hội nghị Bình Than đến hội nghị Diên Hồng, đâu đâu cũng vang lên tiếng hô “Đánh! Đánh!”. Với sức mạnh như vũ bão của cả một dân tộc, ba lần quân Mông – Nguyên xâm lược là ba lần chúng phải rút chạy nhục nhã. Bước vào thế kỉ hai mươi, thế kỉ của những giông bão thời đại, đối mặt với sự xâm lược của hai đế quốc hùng mạnh nhất thế giới: thực dân Pháp, đế quốc Mĩ, dân tộc ta vẫn phát huy tinh thần đoàn kết keo sơn. Bác Hồ đã kêu gọi “Toàn quốc kháng chiến” “bất kể đàn ông, đàn bà, người già, trẻ nhỏ không phân biệt tôn giáo đẳng cấp” đều đứng lên chống giặc. Ngay cả khi miền Bắc đã được giải phóng, miền Bắc vẫn gồng mình chung tay sản xuất để chi viện cho miền Nam đánh Mĩ. Những phong trào lao động sản xuất nổi lên như sóng cồn: “Mỗi người làm việc bằng hai”, “Lao động giỏi”, “Cờ ba nhất”, “Ba sẵn sàng”… Và rồi, qua những năm trường kì kháng chiến gian khổ, cách mạng đã giành được thắng lợi hoàn toàn. Từ Cách mạng tháng Tám đến chiến thắng của dân tộc là bản hùng ca ca ngợi sức mạnh của tinh thần đoàn kết, ý chí sắt đá và trí tuệ phi thường của con người Việt Nam bé nhỏ. Sau này Bác Hồ đã tổng kết: “Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy (yêu nước) lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, nó nhấn chìm bè lũ cướp nước và bán nước…”. 

Trong cuộc sống, thậm chí cũng như trong lịch sử đã chứng minh về những hạn chế của sự đơn độc. Đó là cha con Hồ Quý Ly vì cướp ngôi nhà Trần làm mất lòng dân nên phải đơn phương trong cuộc chống giặc Minh xâm lược: “Không sợ đánh giặc chỉ sợ lòng dân không theo”. Và quả thực, nhà Hồ đã không đoàn kết được nhân dân làm mất nước ta vào tay giặc. Đó còn là bè lũ Lê Chiêu Thống làm li tán lòng người để kẻ thù ngoại bang tranh thủ cơ hội xâm lược nước ta… Lịch sử sẽ mãi lấy đó làm những bài học đắt giá. 

Ngày nay, tiếp thu bài học của cha ông, đất nước ta đang phát huy sức mạnh đoàn kết toàn Đảng, toàn quân, toàn dân để xây dựng đời sống đưa đất nước phát triển hội nhập với thế giới. Để xứng đáng với vai trò của những chủ nhân tương lai của đất nước, những người học sinh chúng em cần biết học tập tinh thần đoàn kết để xây dựng tập thể lớp vững mạnh và đặc biệt là để tạo nên mối quan hệ hòa thuận, yêu thương trong gia đình của mình.

Câu tục ngữ có ý nghĩa thật lớn lao đối với thế hệ trẻ chúng ta. Hiểu rõ về ý nghĩa của câu tục ngữ, dân tộc Việt Nam có sự gắn bó đoàn kết chặt chẽ hơn, mọi khó khăn gian khổ đều được vượt qua và nhanh chóng sánh vai với năm châu bốn bể.


k đúng mk nhé


 

6 tháng 10 2018

Qua đoạn trích tức nước vỡ bờ (trích tắt đèn của Ngô Tất Tố ) và truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao ta thấy hiện lên một bức tranh về những người nông dân sống trong trong xã hội thưc dân nửa phong kiến . Họ là những con người lao động nghèo khổ , bị đẩy vào con đường bế tắc nhưng vẫn ngời sáng lên những phẩm chất tốt đẹp.
Trước hết , hai tác phẩm đã tái hiện cho người đọc cho thấy tình cảnh nghèo khổ , bắc tế của người nông dân bần cùng trong xã hội một cổ hai tròng áp bức . Chị Dậu nghèo thuộc hàng cùng đinh nhất nhì trong làng . gia cảnh đã nghèo lại phải đóng sưu cho cả người em trai đã chết từ năm ngoái khiến cho gia cảnh đã nghèo lại càng nhèo hơn . cái xã hội ấy đâu còn nhân tính , chỉ biết dồn con người vào chỗ chết , vào đường cùng chỉ biết bóc lột họ đến chết vẫn không tha .Còn lão Hạc cũng có hơn gì chị Dậu . sau đợt ốm số tiền dành dụm của Lão cũng tiêu hết làng mất mùa nên cả củ chuối , rau má sung luộc ... kiếm được gì , Lão ăn nấy . lão không muốn tiêu vào tiền của con . Và đến lúc , lão không còn đủ khả năng để nuôi nổi mình nữa , lão đành phải bán chó . cuộc sống của người nông dân nghèo trong xã hội lúc bấy giờ thật bế tắc . Để kiếm được miếng ăn nuôi sống mình qua ngày đâu có gì dễ dàng gì
cuộc sống tuy nghèo khổ là thế nhưng vẻ đẹp tâm hồn của họ luôn ngời sáng . họ điều là những con người hết lòng tận tụy hi sinh vì người thân . chị dậu là mọt người phụ nữ hiền hậu nhưng hết mực thương chồng , thương con . khi anh dậu dở chết dở sống được khiêng về nhà , chị hết sức chăm lo cho chồng . chị nhẹ nhàng bưng bát cháo đến bên chồng , động viên chồng "thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ sót ruột". trước tấm lòng của người vợ ,anh dậu cũng cố gắng ngồi dậy . nhưng lính đã rầm rầm xông vào , lo sợ , chị dậu đã ra sức van nài mong chúng để cho chồng chị ăn hết bát cháo . chị đã cúi mình xin chúng , ra sức giãi bày cho chúng hiểu , mong chúng động lòng thương . chị đã xưng cháu . chị đã tự hạ mình để nâng chúng lên . nhưng mặc chị van xin chúng vẫn quyết trói anh dậu , chị dã đứng lên ngang hàng với chúng khi xưng tôi -ông . và cuối cùng chị đã đe dọa , thách thức chúng :"mày trói chồng bà đi bà cho mày xem 'chị đã nâng mình lên đứng trên chúng .chị đã lấy đâu ra sức mạnh đó ?đó chính là lòng yêu thương chồng ,chị sẵn sàng đối đầu với bọn tay sai nhà ông Lý -đại diện cho bộ máy chính quyền . lúc này trong chị chỉ còn quyết tâm bảo vệ chồng đang thôi thúc ,nó tạo thành sức mạnh ,tiếp thêm cho chị lòng dũng cảm để chị đánh ngã cả hai tên tay sai .
còn lão hạc lại là lòng thương con , hết lòng vì con . lão yêu thương cậu vàng như đứa con của mình vì cậu vàng chính là kỉ vật của đứa con trai trước khi bỏ nhà đi đồn điền cao su . lão vẫn luôn day dứt khi không lo đủ được tiền cưới vợ cho con . và trong lòng người cha già vẫn luôn mong có ngày người con trai trở về ,lão cố gắng dành dụm tiền cho con lão giữ cho con mảnh vườn . 
tóm lại cả hai tác phẩm điều làm bật lên hình ảnh người nông dân Việt Nam tuy nghèo khổ nhưng luôn giữ cho tâm hồn mình trong sáng . nếu như chị dậu có sức mạnh phản kháng dám đứng lên chống lại cường quyền để bảo vệ chồng thì lão hạc lại là người nông dân đôn hậu giàu lòng tự trọng -hai con người , hai nhân cách để đáng chúng ta khâm phục.