K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{x-1}{12}+\dfrac{x-1}{20}+\dfrac{x-1}{30}+\dfrac{x-1}{42}+\dfrac{x-1}{56}+\dfrac{x-1}{72}=\dfrac{16}{9}\)

=>\(\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)=\dfrac{16}{9}\)

=>\(\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)

=>\(\left(x-1\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)

=>\(\left(x-1\right)\cdot\dfrac{2}{9}=\dfrac{16}{9}\)

=>x-1=8

=>x=9

12 tháng 5

X=9 theo máy tính :))))

12 tháng 5

Có \(\left|\Omega\right|=C^4_{25}\)

Gọi A là biến cố: "Có ít nhất 1 viên bi màu đỏ."

Xét biến cố \(\overline{A}:\) "Không có viên bi màu đỏ nào."

Khi đó \(\left|\overline{A}\right|=C^4_{15}\) \(\Rightarrow P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{C^4_{15}}{C^4_{25}}=\dfrac{273}{2530}\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=1-P\left(\overline{A}\right)=1-\dfrac{273}{2530}=\dfrac{2257}{2530}\)

12 tháng 5

cái này mà toán lớp 10 tôi cũng lạy

1: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

=>A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn
2: Xét (O) có

\(\widehat{ABM}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BM

\(\widehat{BNM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM

Do đó: \(\widehat{ABM}=\widehat{BNM}\)

Xét ΔABM và ΔANB có

\(\widehat{ABM}=\widehat{ANB}\)

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔABM~ΔANB

=>\(\dfrac{AB}{AN}=\dfrac{AM}{AB}\)

=>\(AB^2=AM\cdot AN\)

12 tháng 5

giúp mình giải câu hình này. TKS cả nhà

Độ dài quãng đường ngày 2 làm được chiếm:

\(\dfrac{1}{8}\times\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{10}\)(tổng độ dài)

Độ dài quãng đường ngày 3 làm được:

\(1-\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{40}{40}-\dfrac{5}{40}-\dfrac{4}{40}=\dfrac{31}{40}\)(tổng độ dài)

Tổng độ dài là \(124:\dfrac{31}{40}=124\times\dfrac{40}{31}=160\left(m\right)\)

\(1\dfrac{1}{3}h=\dfrac{4}{3}\left(giờ\right)\)

Độ dài quãng đường AB là \(30\times\dfrac{4}{3}=40\left(km\right)\)

Vận tốc của xe máy là \(30\times\dfrac{2}{5}=12\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là:

\(\dfrac{40}{12}=\dfrac{10}{3}\left(giờ\right)\)

a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBMI vuông tại M có

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{MBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBMI

=>IA=IM

=>ΔIAM cân tại I

 b: Xét ΔBNC có

NM,CA là các đường cao

NM cắt CA tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔBNC

=>BI\(\perp\)NC

c: Sửa đề: Chứng minh AM//NC

Xét ΔBMN vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

BM=BA(ΔBMI=ΔBAI)

\(\widehat{MBN}\) chung

Do đó: ΔBMN=ΔBAC

=>BN=BC

Xét ΔBNC có \(\dfrac{BA}{BN}=\dfrac{BM}{BC}\)

nên AM//NC

481-442+140-181+542-40

=(481-181)+(542-442)+(140-40)

=300+100+100

=500

12 tháng 5

481 - 442 + 140 - 181 + 542 - 40

= ( 481 - 181 ) + ( 542 - 442 ) + ( 140 - 40 )

= 300 + 100 + 100

= 500

2 tấn 35kg=2035kg

2 tấn 5 tạ=2500kg

Khối lượng gạo 2 xe đầu chở là 2035x2=4070(kg)

Khối lượng gạo 3 xe sau chở là 2500x3=7500(kg)

Trung bình 1 xe chở được:

\(\dfrac{4070+7500}{5}=2314\left(kg\right)\)

12 tháng 5

2 tấn 35kg = 2035kg 

2 xe đầu chở 2035.2= 4070(kg)

2 tấn 5 tạ =25 tạ =2500 kg

trung bình 1 xe là 4070+2500=6570 :(2+3)=1314 (kg)

bạn nhé nhớ giúp mình một GP 

Nếu lấy 3 lít dầu ở thùng thứ nhất chuyển sang thùng thứ hai thì số dầu ở hai thùng bằng nhau

=>Số dầu ở thùng thứ nhất nhiều hơn số dầu ở thùng thứ hai 3x2=6(lít)

Số dầu ở thùng thứ nhất là \(\dfrac{36+6}{2}=\dfrac{42}{2}=21\left(lít\right)\)

Số dầu ở thùng thứ hai là 21-6=15(lít)

Để số dầu trong hai thùng bằng nhau thì ta phải chia đôi số dầu đã có:

-> 36 : 2 = 18 (l dầu )