K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
16 tháng 7 2021

sửa đề : \(7^n-1\) chia hết cho 6

với n=1 hiển nhiên đúng

giả sử đề bài đúng với n=k, tức là \(7^k-1\) chia hết cho 6

khi đó \(7^{k+1}-1=7^{k+1}-7+6=7\left(7^k-1\right)+6\)cũng chia hết cho 6

Vậy đề bài đúng với k+1

theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh là \(7^n-1\) chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n

16 tháng 7 2021
Câu này mình đánh sai các bạn đừng trả lời
17 tháng 7 2021

số bánh đã lấy đi chiếm:1-1/3=2/3

=>số bánh ban đầu là 16:2/3=24 cái

vậy ban đầu có 24 cái bánh

16 tháng 7 2021

a) AD là tia đối của AB

=> A nằm giữa B và D

=> AD + AB = BD

=> 4 + 6        = BD

=> BD           = 10

Vậy BD = 10 cm

b) Theo đề bài, ta có:

góc BCA+ góc ACD= góc BCD

=> 45 độ + góc ACD=80 độ

=> góc ACD=35 độ

vậy góc ACD= 35 độ

c) Vì AK < AB (2 cm < 6 cm)

=> K nằm giữa A và B

=> AK + BK = AB

=> 2 + BK    = 6

=>        BK   = 6 - 2

=>        BK   = 4

Vậy BK = 4 cm

a) 

AD là tia đối của AB

=> A nằm giữa B và D

=> AD + AB = BD

=> 4 + 6        = BD

=> BD           = 10

Vậy BD = 10 cm

b) Theo đề bài, ta có:

góc BCA+ góc ACD= góc BCD
=> 45 độ + góc ACD=80 độ

=> góc ACD=35 độ
vậy góc ACD= 35 độ

c) Vì AK < AB (2 cm < 6 cm)

=> K nằm giữa A và B

=> AK + BK = AB

=> 2 + BK    = 6

=>        BK   = 6 - 2

=>        BK   = 4

Vậy BK = 4 cm

16 tháng 7 2021

A) \(\frac{7}{42}+\frac{2}{3}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{7}{42}+\frac{28}{42}-\frac{7}{42}\)

\(=\frac{28}{42}=\frac{2}{3}\)

B) \(\frac{5}{6}+\frac{1}{6}\times\left(0,5-\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{5}{6}+\frac{1}{6}\times\left(\frac{5}{10}-\frac{1}{4}\right)\)

\(=\frac{6}{6}\times\frac{1}{4}\)

\(=1\times\frac{1}{4}\)

\(=\frac{1}{4}\)

DD
16 tháng 7 2021

Nếu hai vòi cùng chảy mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(1\div3=\frac{1}{3}\)(bể) 

Vòi thứ nhất chảy riêng mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(1\div5=\frac{1}{5}\)(bể) 

Vòi thứ hai chảy riêng mỗi giờ chảy được số phần bể là: 

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}=\frac{2}{15}\)(bể) 

Vòi thứ hai chảy riêng thì đầy bể sau số giờ là: 

\(1\div\frac{2}{15}=\frac{15}{2}\)(giờ)

6 tháng 11 2023

15\2

 

-31.94-(-94).131

= -31 . 94 + 94 . 131

= ( -31 + 131 ) x 94

= 100 x 94

= 9400

16 tháng 7 2021

Ta có

\(-31.94-\left(-94\right).131\)

\(=-31.94+94.131\)

\(=94.\left(-31+131\right)\)

\(=94.100\)

\(=9400\)

HOK TỐT

NHỚ CHO TUI 1 K

16 tháng 7 2021

\(4^2.\frac{3}{8}-\frac{10}{7}.14\%+\left(-0,8\right)\)

\(16.\frac{3}{8}-\frac{10}{7}.\frac{14}{100}+\frac{-8}{10}\)

\(2.\frac{3}{1}-\frac{10}{7}.\frac{7}{50}+\frac{-4}{5}\)

\(6-\frac{1}{1}.\frac{1}{5}+\frac{-4}{5}\)

\(\frac{30}{5}-\frac{1}{5}+\frac{-4}{5}\)

\(\frac{29}{5}+\frac{-4}{5}\)

\(\frac{25}{5}\) = \(5\)

chúc bạn học tốt nhé !

16 tháng 7 2021

2A = 21 + 22 + ... + 22019

A = 2A - A = ( 21 + 22 + ... + 22019 ) - ( 20 + 21 + 22 + ... + 22018 )

= 21 + 22 + ... + 22019 - 1 - 21 - 22 - ... - 22018 = 22019 - 1

Vậy A = 22019 - 1 và B = 22019 là hai số tự nhiên liên tiếp ( đpcm )

16 tháng 7 2021

Ta có:

\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{2018}\)

\(\Rightarrow\)\(2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{2019}\)

    \(-\) 

           \(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{2018}\)

\(\Rightarrow\)\(2A+A=2^{2019}-2^0\)

\(\Rightarrow A=2^{2019}-1\)

Mà \(B=2^{2019}\)và \(A=2^{2019}-1\)

\(\Rightarrow\)\(A\)bé hơn \(B\)1 đơn vị

\(\Rightarrow\)\(A\) \(B\)là 2 số tự nhiên liên tiếp

HOK TỐT

NHỚ CHO MÌNH 1 K

16 tháng 7 2021

B nha bạn

16 tháng 7 2021

thankkk