K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
16 tháng 7 2021

sửa đề : \(7^n-1\) chia hết cho 6

với n=1 hiển nhiên đúng

giả sử đề bài đúng với n=k, tức là \(7^k-1\) chia hết cho 6

khi đó \(7^{k+1}-1=7^{k+1}-7+6=7\left(7^k-1\right)+6\)cũng chia hết cho 6

Vậy đề bài đúng với k+1

theo nguyên lý quy nạp, ta có điều phải chứng minh là \(7^n-1\) chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bài 1:

$5a+8b\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-3(2b+2a)\vdots 3$

$\Leftrightarrow 5a+8b-6b-6a\vdots 3$

$\Leftrightarrow 2b-a\vdots 3$

 Ta có đpcm. 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bài 2. Bổ sung thêm điều kiện $n$ là số tự nhiên.

Ta có: $A=n(2n+7)(7n+7)=7n(2n+7)(n+1)$

Vì $n,n+1$ là 2 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)\vdots 2$

$\Rightarrow A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 2(1)$

Mặt khác:

Nếu $n\vdots 3$ thì $A=7n(n+1)(2n+7)\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$ thì $2n+7$ chia hết cho $3$ 

$\Rightarrow A\vdots 3$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$ thì $n+1$ chia hết cho $3$

$\Rightarrow A\vdots 3$

Tóm lại $A\vdots 3(2)$

Từ $(1);(2)$ mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$

12 tháng 11 2019

55 nha bạn

12 tháng 11 2019

Vì n-1 \(⋮\)6

\(\Rightarrow\)n-1\(\in\)B(6)={0;6;12;18;24;30;36;...}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){1;7;13;19;25;31;37;...}

Vậy n\(\in\){1;7;13;19;25;31;37;...}

Vì n+1\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)n+1\(\in\)B(7)={0;7;14;21;28;...}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){6;13;20;27;...}

Vậy n\(\in\){6;13;20;27;...}

15 tháng 12 2021

ta có 

\(A=41+41^2+41^3+...+41^{2014}=\)

\(=41\left(1+41\right)+41^3\left(1+41\right)+...+41^{2013}\left(1+41\right)=\)

\(=42\left(41+41^3+41^5+...+41^{2013}\right)⋮7\)

Ta có

\(41A=41^2+41^3+41^4+...+41^{2015}\)

\(40A=41A-A=41^{2015}-41\)

\(A⋮7\Rightarrow40A=41^{2015}-41⋮7\) => 40A+6 chia 7 dư 6

6 chia 7 dư 6

\(\Rightarrow\left(40A+6\right)\equiv6\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow40A+6-6=41^{2015}-41+6-6=41^{2015}-6+35⋮7\)

\(35⋮7\Rightarrow41^{2015}-6⋮7\)

20 tháng 11 2016

Nhẩm cũng ra : Kiến thức cơ bản
lẻ      chia 2 dư 1
chẵn chia 2 hết
+Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn        9+3=12
                            n+6 là số lẻ             9+6=15
Tích chẵn nhân lẻ = chẵn: chia hết cho 2
ví dụ 12x15=180
+Nếu n là số chẵn => n+3 là số lẻ        8+3=11
                                n+6 là số chẵn    8+6=14
Tích lẻ nhân chẵn = chẵn: chia hết cho 2
           11x 14=154
Tông hợp lại=> luôn chia hết cho 2
Ngoài lề
Vì sao lẻ+lẻ= chẵn    (2n+1) + (2k+1)= 2(n+k+1)
           Lẻ+chẵn=lẻ    (2n+1)  + 2k     = 2(n+k) +1
           lẻ x chẵn=chẵn  (2n+1).2k     = 2(2kn+k) 

20 tháng 11 2016

nếu n chia hết cho 2 =>(n+6) chia hết cho 2                                                   (1)

nếu Nkhoong chia hết cho 2 => n +3  chia hết 3 =>(n+3)(n+6) chia hết 2          (2)

từ 1 và 2 =>(n+3)(n+6) chia hết 2

k cho mình nhé

25 tháng 4 2019

Lười viết lắm

25 tháng 4 2019

Viết hộ Đi mà , tui cho!!! Đi ng ae thiện lành

17 tháng 7 2018

a) \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)\)

\(=\left(5n+7\right)4n+\left(5n+7\right)6\)

\(=20n^2+28n+30n+32\)

\(=20n^2+58n+32\)

\(20n^2⋮2\) ; \(58n⋮2\) ; \(32⋮2\) nên \(\left(5n+7\right)\left(4n+6\right)⋮2\)

b) \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)\)

\(=\left(8n+1\right)6n+\left(8n+1\right)5\)

\(=48n^2+6n+40n+5\)

\(=48n^2+46n+5\)

\(\left(48n^2+46n\right)⋮2\)\(5⋮̸2\) nên \(\left(8n+1\right)\left(6n+5\right)⋮̸2\)

c) \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n-1+n-2\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Với \(\forall n\in N\), tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6 nên \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

Vậy \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮6\)

(2n+7):(n+1)

=>(4n+14):(n+1)

=>4n:n+14:1

=>(2n+7)chia hết (n+1)

=>n thuộc B(9)

=>n={0,9,18,27,...}

=>vì 10<n>75 =>n={18,27,36,45,54,63,72}