K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2023

\(Q=\dfrac{5}{11}.\dfrac{2}{17}+\dfrac{7}{17}.\dfrac{-6}{11}-\dfrac{9}{17}.\dfrac{5}{11}\)

\(Q=\dfrac{5}{11}\left(\dfrac{2}{17}-\dfrac{9}{17}\right)+\dfrac{7}{17}.\dfrac{-6}{11}\)

\(Q=\dfrac{5}{11}.\dfrac{-7}{17}+\dfrac{-7}{17}.\dfrac{6}{11}\)

\(Q=\dfrac{-7}{17}.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}\right)\)

\(Q=\dfrac{-7}{17}\)

1 tháng 5 2023

loading...  

1 tháng 5 2023

A = \(\dfrac{7n+4}{5n+3}\) ( n # -3/5)

Gọi ước chung lớn nhất của 7n + 4 và 5n + 3 là d

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}7n+4⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}5.\left(7n+4\right)⋮d\\7.\left(5n+3\right)⋮d\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}35n+20⋮d\\35n+21⋮d\end{matrix}\right.\)

Trừ vế với vế ta có: 35n + 21 - ( 35n + 20) ⋮ d

                          ⇒ 35n + 21 - 35 n - 20 ⋮ d

                                                              1 ⋮ d

            ⇒ d = 1

Vậy ước chung lớn nhất của 7n + 4 và 5n + 3 là 1 

Hay phân số: \(\dfrac{7n+4}{5n+3}\) là phân số tối giản ( đpcm)

1 tháng 5 2023

(4,5 - 2\(x\)) (-1\(\dfrac{4}{7}\)) = \(\dfrac{11}{14}\)

(4,5 - 2\(x\)) (-\(\dfrac{11}{7}\)) = \(\dfrac{11}{14}\)

4,5 - 2\(x\) = \(\dfrac{11}{14}\) : ( - \(\dfrac{11}{7}\))

4,5 - 2\(x\) = \(\dfrac{11}{14}\) \(\times\) (- \(\dfrac{7}{11}\))

4,5 - 2\(x\) = - \(\dfrac{1}{2}\) 

4,5 - 2\(x\) = -0,5

2\(x\) = 4,5 + 0,5

2\(x\) = 5

\(x\) = 5: 2

\(x\) = 2,5 

1 tháng 5 2023

Chu vi đáy hình chữ nhật là:

(60 + 40) x 2 = 200 (cm)

Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:

6000 : 200 = 30 (cm)

1 tháng 5 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em phương pháp đổi số thập phân sang tỉ số phần trăm dễ làm dễ hiểu chuẩn 100%.

Để làm được dạng này em sẽ lấy số thập phân nhân với 100 rồi viết thêm kí hiệu % vào bên phải kết quả vừa tìm được.

0,27 = 0,27 \(\times\) 100% = 27%

1,05 = 1,05 \(\times\) 100% = 105%

3 = 3 \(\times\) 100% = 300%

0,057 \(\times\) 100% = 5,7%

 

1 tháng 5 2023

hỏi vậy ma nó mới biết

1 tháng 5 2023

a, 0,5 = \(\dfrac{5}{10}\);    0,71 = \(\dfrac{71}{100}\);    1,348 = \(\dfrac{1348}{1000}\);  49,16 = \(\dfrac{4916}{100}\)

b, \(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{3\times2}{5\times2}\) = \(\dfrac{6}{10}\);     \(\dfrac{7}{25}\) = \(\dfrac{7\times4}{25\times4}\) = \(\dfrac{28}{100}\)\(\dfrac{6}{125}\) = \(\dfrac{6\times8}{125\times8}\)\(\dfrac{48}{1000}\)

\(\dfrac{7}{4}\) = \(\dfrac{7\times25}{4\times25}\) = \(\dfrac{175}{100}\)

1 tháng 5 2023

ủa sao bên trên là số thập phân rồi mà

 

1 tháng 5 2023

Vì số sách trong tủ sách của lớp em chia đều mỗi bạn 2 quyển hoặc 5 quyển thì vừa đủ nên số sách trong tủ sách lớp sem chia hết cho 2 và 5. Hay số sách trong tủ lớp em chia hết cho: 2 x 5 = 10

Số nhỏ nhất chia hết cho 10 là: 0

Các số tự nhiên chia hết cho 10 là các số thuộc dãy số:

0; 10; 20; 30; 40; ...;

Vì số sách trong tủ lớp em ít hơn  35 và nhỏ hơn 20 nên số sách trong tủ lớp em là: 30 quyển

Đáp số: 30 quyển

1 tháng 5 2023

vì số sách chia cho mỗi bạn 2 quyển hoặc 5 quyển thì ko thừa ko thiếu vậy số đó chia hết cho 2 và 5.Số đó bé hơn 35 và lớn hơn 20 thì số sách đó là 30 quyển

 

1 tháng 5 2023

F(\(x\)) = - 2\(x\)3 + 7 - 6\(x\) + 5\(x^4\) - 2\(x^3\)

F(\(x\)) = (-2\(x^3\) - 2\(x^3\)) + 7 - 6\(x\) + 5\(x^4\)

F(\(x\)) = -4\(x^3\) + 7 - 6\(x\) + 5\(x^4\)

F(\(x\)) = 5\(x^4\) - 4\(x^3\) - 6\(x\) + 7

G(\(x\)) = 5\(x^2\) + 9\(x\) - 2\(x^4\) - \(x^2\) + 4\(x^3\) - 12

G(\(x\)) = (5\(x^2\) - \(x^2\)) + 9\(x\) - 2\(x^4\) + 4\(x^3\) - 12

G(\(x\)) = 4\(x^2\) + 9\(x\) - 2\(x^4\) + 4\(x^3\) - 12

G(\(x\)) = -2\(x^4\) + 4\(x^3\) +4\(x^2\) + 9\(x\) - 12

b, F(\(x\)) + G(\(x\)) = 5\(x^4\) - 4\(x^3\) - 6\(x\) + 7 + ( -2\(x^4\) + 4\(x^3\)+4\(x^2\)+9\(x\)-12)

F(\(x\)) + G(\(x\)) = 5\(x^4\)- 4\(x^3\) - 6\(x\)+ 7 - 2\(x^4\) + 4\(x^3\) + 4\(x^2\) + 9\(x\) - 12

F(\(x\)) + G(\(x\)) = (5\(x^{4^{ }}\) -2\(x^4\)) -(4\(x^3\) - 4\(x^3\)) + 4\(x^2\) + (9\(x\)-6\(x\)) - ( 12 - 7)

F(\(x\)) + G(\(x\)) = 3\(x^4\) + 4\(x^2\) + 3\(x\) - 5