K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Vận tốc 2 xe bằng  nhau, xuất phát khác lúc thì làm sao ô tô đuổi kịp xe máy được bạn?

2 tháng 5 2023

mik k bt

đề bài cho z

2 tháng 5 2023

Cứ 1 điểm sẽ tạo với 3 - 1 điểm còn lại 3 - 1  ( đường thẳng)

Vậy với 3 điểm sẽ tạo được số đường thẳng là:

(3-1)\(\times\)3  (đường thẳng)

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần vậy số đường thẳng được tạo là: 

                      ( 3-1)\(\times\) 3 : 2 = 3 ( đường thẳng)

Kết luận: Qua 3 điểm không thẳng hàng ta có thể vẽ được 3 đường thẳng

2 tháng 5 2023

 Kẻ được 3 đường thẳng tất cả nha.

2 tháng 5 2023

Tổng số phần bằng nhau:

3+4=7(phần)

Số học sinh nam:

35:7 x 3= 15(học sinh)

Số học sinh nữ:

35-15=20(học sinh)

 

2 tháng 5 2023

Ta có sơ đồ:

Nam:____________________(3phần)

Nữ:__________________________(4phần)

Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là

  4+3=7(phần)

Số hs nam là 

35:7x3=15(hs)

Số hs nữ là 

35-15=20(hs) 

Số hs nữ hơn số hs nam là 

20-15=5(Hs)

  Đáp số :5 Hs

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Lời giải:

Nửa chu vi hình chữ nhật:

$34:2=17$ (cm) 

Chiều dài hình chữ nhật:

$17-15=2$ (cm) 

Chiều dài lại nhỏ hơn chiều rộng? Bạn coi lại đề.

2 tháng 5 2023

Số bé: Số lớn = 0,6= 3/5

Hiệu số phần bằng nhau:

5-3=2(phần)

Số bé là:

0,6:2 x 3= 0,9

Số lớn là:

0,9+0,6=1,5

2 tháng 5 2023

Đổi: 0,6= \(\dfrac{3}{5}\)

Vậy hiệu số phần bằng nhau là:

5-3= 2 phần

Số bé là:

0,6/2*3= 0,9

Số lớn là:

0,6/2*5= 1,5

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Lời giải:

$\frac{15}{8}: \frac{5}{20}-\frac{7}{8}: \frac{1}{4}$

$=\frac{15}{8}: \frac{1}{4}-\frac{7}{8}: \frac{1}{4}$

$=(\frac{15}{8}-\frac{7}{8}): \frac{1}{4}$

$=\frac{8}{8}: \frac{1}{4}=1\times 4=4$

2 tháng 5 2023

\(\dfrac{15}{8}\)\(\dfrac{5}{20}\) - \(\dfrac{7}{8}\)\(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{15}{8}\)\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{7}{8}\)\(\dfrac{1}{4}\)

= ( \(\dfrac{15}{8}\) - \(\dfrac{7}{8}\)) : \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{8}{8}\) : \(\dfrac{1}{4}\)

= 1 \(\times\) \(\dfrac{4}{1}\)

= 4

2 tháng 5 2023

Số học sinh vắng mặt sáng nay:

(100% - 90%)  x 40 = 4(học sinh)

Đáp số: 4 học sinh

2 tháng 5 2023

   4,72 : 0,25 + 5,28 x 4 

= 4,72 x 4 + 5,28 x 4 

= ( 4,72 + 5,28 ) x 4 

= 10 x 4 

40

2 tháng 5 2023

4,72:0,25+5,28x4

=18,88+5,28x4

=18,88+21,12

=40

2 tháng 5 2023

Khi ta chuyển một số đơn vị từ mẫu số lên tử số thì tổng của tử số lúc sau và mẫu số lúc sau không đổi và bằng:

                        1 + 19 = 20

Tử số lúc sau bằng: 2: ( 2+3) = \(\dfrac{2}{5}\) ( tổng của tử số và mẫu số)

Tử số lúc sau là:  20 \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) = 8

Vậy cần chuyển từ mẫu số lên tử số số đơn vị là: 

                     8 - 1 =  7

Đáp số: 7

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Lời giải:
a. Xét tam giác $ABC$ và $HBA$ có:
$\widehat{B}$ chung

$\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0$

$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle HBA$ (g.g)

Ta có:
$AB.AC=AH.BC$ (cùng bằng 2 lần diện tích tam giác $ABC$)

b. 

Xét tam giác $BHA$ và $AHC$ có:

$\widehat{BHA}=\widehat{AHC}=90^0$

$\widehat{HBA}=\widehat{HAC}$ (cùng phụ góc $\widehat{BAH}$)

$\Rightarrow \triangle BHA\sim \triangle AHC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{BH}{HA}=\frac{AH}{HC}$

$\Rightarrow AH^2=BH.CH$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 5 2023

Hình vẽ: