K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1

Gọi x (tổ) là số tổ nhiều nhất có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x = ƯCLN(24; 108)

Ta có:

24 = 2³.3

108 = 2².3³

⇒ x = ƯCLN(24; 108) = 2².3 = 12

Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia là 12 tổ

Gọi x (tổ) là số tổ nhiều nhất có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x = ƯCLN(24; 108)

Ta có:

24 = 2³.3

108 = 2².3³

⇒ x = ƯCLN(24; 108) = 2².3 = 12

Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia là 12 tổ

3 tháng 1

47.63 = (55 - 8)(55 + 8)

= 55² - 8²

= 3025 - 64

= 2961

--------

47.(63 - 15) - 63.(47 - 15)

= 47.63 - 47.15 - 63.47 + 63.15

= 47.(63 - 63) + 15.(63 - 47)

= 47.0 + 15.16

= 0 + 240

= 240

47.63 = (55 - 8)(55 + 8)

= 55² - 8²

= 3025 - 64

= 2961

--------

47.(63 - 15) - 63.(47 - 15)

= 47.63 - 47.15 - 63.47 + 63.15

= 47.(63 - 63) + 15.(63 - 47)

= 47.0 + 15.16

= 0 + 240

= 240

3 tháng 1

(-6)² : 4 . 3 + 2 . 5² - 2019⁰

= 36 : 4 . 3 + 2 . 25 - 1

= 9 . 3 + 50 - 1

= 27 + 49

= 76

Để 13x+3 là số chính phương  đặt 13.x + 3 = k² (k ∈ N) => x=1

<=>13.1+3=k2

13+3=k2

16=k2

=>k=4

=>x=16

3 tháng 1

x=1 hoac x=6

2 tháng 1

a,Diện tích mảnh vườn đó là: 8 x 12= 696(m2)

b,Chu vi mảnh vườn đó là: (8+12) x 2=40(m)

chi phí làm rào là: 

2 tháng 1

Gọi a là số học sinh khối 6 của trường đó ( a ϵ N* , 300 < a < 400 )

theo bài ra , a chia 12 , 15 , 18 đều dư 9 em hs 

⇒ a- 9 ∈ BC ( 12 , 15 , 18 ) 

12 = 22 . 3                                                                      15 = 3 . 5 

                                              18 =2 . 32

⇒ BCNN ( 12 , 15 , 18 ) = 22 . 32 . 5 = 180 

⇒ BC ( 12 , 15 ,18 ) = {0 ; 180 ; 360 ; 540 ;....}

mà 300 < a < 400 

⇒ a = 360 

Vậy trường đó có 360 học sinh khối 6 

Chuc ban hoc tot nhaa !

3 tháng 1

Gọi số học sinh của khối 6 là: \(x\) (học sinh) ; \(x\) \(\in\) N*; 300 < \(x\) < 400

⇒ 300 - 9 <  \(x\) - 9 < 400 - 9 ⇒ 291 < \(x\) - 9 < 391

Theo bài ra ta có: \(x\) - 9 ⋮ 12; 15; 18 ⇒ \(x\) - 9 \(\in\) BC(12; 15; 18)

12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32 ⇒ BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

⇒ \(x\) - 9 \(\in\) B(180) = {0; 180; 360; 720;..;}

Vì 291 < \(x\) - 9 < 391

          ⇒ \(x\) - 9 = 360 

          ⇒ \(x\)       = 360 + 9

          ⇒ \(x\)       = 369

Kết luận: ....

3 tháng 1

>(a-b)(b-1)+b=15

=>ab-a-b²+b+b=15

=>-b²+2b+ab-a=15

 =>-(b-1)²+a(b-1)=14

=>(b-1){a-(b-1)}=14

=>b-1      1       14   2    7

 a-(b-1)     14      1    7    2

     a          15       13   9   9

     b         2        13     3    8

b)

17 tháng 1

2\(x\) - 3\(x\) = 3

-\(x\) = 3

\(x\) = - 3

Thay \(x\) = - 3 vào biểu thức 5\(x\) - y = 4 ta có:

    5.(-3) - y = 4

    -15 - y    = 4

      -15 - 4  = y

               y = - 19 

Vậy (\(x;y\)) = (-3; -19)

3 tháng 1

\(a,\dfrac{11}{49}< \dfrac{11}{46};\dfrac{11}{46}< \dfrac{13}{46}\\ Nên:\dfrac{11}{49}< \dfrac{13}{46}\\ b,\dfrac{62}{85}< \dfrac{62}{80};\dfrac{62}{80}< \dfrac{73}{80}\\ Nên:\dfrac{62}{85}< \dfrac{73}{80}\\ c,\dfrac{n}{n+3}< \dfrac{n}{n+2};\dfrac{n}{n+2}< \dfrac{n+1}{n+2}\\ Nên:\dfrac{n}{n+3}< \dfrac{n+1}{n+2}\)