K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2023

Có rất nhiều các bài tập từ lớp 1 đến lớp 12 cần người giảng bài trên diễn đàn hỏi đáp của olm, rất mong cô Hoàng Tố Uyên dành chút thời gian giảng bài giúp các em ạ!

15 tháng 6 2023

9999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999

 

DT
14 tháng 6 2023

a) Có đồng dạng

`xy+(-6xy)=-5xy`

`xy-(-6xy)=7xy`

b) Không đồng dạng

c) Có đồng dạng

`-4yzx^{2}+4x^{2}yz=0`

`-4yzx^{2}-4x^{2}yz=-8x^{2}yz`

DT
14 tháng 6 2023

a) Có đồng dạng

`xy+(-6xy)=-5xy`

`xy-(-6xy)=7xy`

b) Không đồng dạng

c) Có đồng dạng

`-4yzx^2+4x^2yz=0`

`-4yzx^{2}-4x^2yz=-8x^2yz

14 tháng 6 2023

Trung bình số nằm ở giữa là:

909 : 9 = 101

Vậy ta có dãy số: 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105

97 + 98 + 99 + 100 + 101 + 102 + 103 + 104 + 105 = 909

Vậy số nhỏ nhất là: 97

 

14 tháng 6 2023

Gọi số nhỏ nhất trong chín số tự nhiên liên tiếp đó là x.
Từ đề bài, ta có:
\(x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+8\right)=909\)
\(x+x+1+x+2+...+x+8=909\)
\(\left(x+x+x+...+x\right)+\left(1+2+...+8\right)=909\)
\(9\times x+36=909\)
\(9\times x=873\)
\(x=873:9\)
\(x=97\)
#deathnote

14 tháng 6 2023

Đơn thức : 

a) 3xy2z ; 3 và 1/2  ; 10x/3y

b) 4/3 x2yz ; 2018 ; xy2/3 ; 2 xy/z 

14 tháng 6 2023

a/Các đơn thức: 3xy2z ; \(3\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{10x}{3y}\)
b/Các đơn thức: \(\dfrac{4}{3}x^2yz\) ; \(2018\) ; \(\dfrac{xy^2}{3}\) ; \(\dfrac{2xy}{z}\)
#deathnote

loading...

3
14 tháng 6 2023

Bài 3: Tính giá trị của

a, M = 3\(x^2\)y2 - 2\(xy\) - 1 tại \(x\) = 1; \(y\) = -2 

Thay \(x\) = 1; \(y\) = -2 vào biểu thức M = 3\(x^2\)y2 - 2\(xy\) - 1 ta có:

M = 3.(1)2.(-2)2 - 2.(1)2.(-2) = 12 + 4 = 16

b, N = -\(x\)3 + 2\(x\)2 - 1 tại \(x\) = 2 

Thay \(x\) = 2 vào biểu thức N = - \(x^3\) + 2\(x^2\) - 1 ta có:

N = -(2)3 +2.(2)2 - 1 = -1

c, Không rõ tại \(x\) = ?; \(y\) = ?

d, Q = 2\(x^9\) - 5\(y\)8 + 4 và \(x;y\) thỏa mãn (\(x-1\))2020 +(\(y\) +1)2020

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^{2020}\ge0\forall x\\\left(y+1\right)^{2020}\ge0\forall x\end{matrix}\right.\)

     ⇒ (\(x-1\))2020+(y+1)2020 = 0 

      ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Thay \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\) vào biểu thức:

Q = 2\(x^9\) - 5\(y^8\) + 4 ta có:

Q = 2.(1)9 - 5.(-1)8 + 4 = 2  - 5 + 4 = 1

       

 

14 tháng 6 2023

giúp mình với ạ

14 tháng 6 2023

24x35= 840

49x37=1813

32x97= 3104

159x701=111459

67x11=737

Chúc bn hok tốt!!!

14 tháng 6 2023

24x 35= 840

49x 37 = 1813

32x 97=3104

159x 701= 111459

67x 11= 737

đúng hong ta

14 tháng 6 2023

2\(x\) + 5\(\sqrt{x}\) =  3 ( Đkxđ \(x\) ≥ 0)

    2\(x\) + 5\(\sqrt{x}\)  = 3

⇒2\(x\) + 5\(\sqrt{x}\) - 3 = 0

Đặt \(\sqrt{x}\) = y ( y > 0)

Ta có: 2\(x\) + 5\(\sqrt{x}\)  - 3 = 0

        ⇔2y2 + 5y - 3 = 0

           △ = 25 + 24 = 49 > 0

           y1 = ( -5 + \(\sqrt{49}\)) : 4 = \(\dfrac{1}{2}\)

          y2 = (-5 - \(\sqrt{49}\)): 4 = - 3 (loại)

          \(\Rightarrow\) \(\sqrt{x}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ⇒ \(x\) = \(\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{1}{4}\)

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
14 tháng 6 2023

loading...  

15 tháng 6 2023

Với x ≥ 0 thì \(\sqrt{x}\ge0\) nên \(\sqrt{x}+1\ge1\)

Khi đó \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\ge1^{99}+2022\)

Hay \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\ge2023\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\) hay x = 0

Vậy GTNN của \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\) là 2023 khi x = 0

14 tháng 6 2023

\(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\left(x\ge0\right)\)

Vì: \(x\ge0\)

Nên => \(\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}\ge0\)

=> \(\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\ge2022\)

=> \(B\ge2022\)

Dấu " = " xảy ra khi: \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=-1\left(voli\right)\)

Vậy: B không có giá trị nhỏ nhất

14 tháng 6 2023

a) Số cây khối 6 trồng:

\(540.\dfrac{1}{5}=108\) (cây)

Số khối 7 trồng:

\(108:3.4=144\) (cây)

Số cây còn lại là:

\(540-\left(108+144\right)=288\) (cây)

Số cây của khối 8:

\(288:9.4=128\) (cây)

Số cây khối 9 trồng là:

\(288-128=160\) (cây)

b) Số cây khối 7 chiếm số phần số cây khối 9 là:

\(144:160=\dfrac{9}{10}\)

14 tháng 6 2023

giúp mình gấp vs ah. Ai nhanh sẽ đc mình tick cho nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 6 2023

Lời giải:

$27\equiv 1\pmod {13}$

$\Rightarrow 27^{12}\equiv 1^{12}\equiv 1\pmod {13}(1)$

$43\equiv 4\pmod {13}\Rightarrow 43^7\equiv 4^7\pmod {13}(2)$

$9\equiv -4\pmod {13}\Rightarrow 9^{17}\equiv (-4)^{17}\pmod {13}(3)$

Từ $(1); (2); (3)\Rightarrow 27^{12}+43^7+9^{17}\equiv 1+4^7+(-4)^{17}$

$\equiv 1+4^7(1-4^{10})\pmod {13}$

Mà: 
$4^3\equiv -1\pmod {13}$

$\Rightarrow 4^7=(4^3)^2.4\equiv (-1)^2.4\equiv 4\pmod {13}$

$4^{10}=(4^3)^3.4\equiv (-1)^3.4\equiv -4\pmod {13}$

$\Rightarrow 27^{12}+43^7+9^{17}\equiv 1+4^7(1-4^{10})\equiv 1+4(1--4)\equiv 21\equiv 8\pmod {13}$

Tức là tổng trên không chia hết cho 13 bạn nhé.