K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2023

 

    1. 1.Ta sẽ chứng minh bằng phương pháp quy nạp.
    2.  

    Gọi a_n là số thứ n trong dãy số đã cho. Ta sẽ chứng minh rằng không có 6 số liên tiếp trong dãy số đã cho có giá trị là 0, tức là a_i  0 với mọi i sao cho 1  i  6.

    • Với i = 1, 2, 3, 4, 5, ta thấy rằng a_i  0.
    • Giả sử với mọi i sao cho 1  i  k (với k  5), đều có a_i  0. Ta sẽ chứng minh rằng a_(k+1)  0.

    Nếu a_k  0, a_(k+1)  0 do a_(k+1) = chữ số tận cùng của tổng 6 số đứng ngay trước nó, và các số này đều khác 0.

    Nếu a_k = 0, ta xét 5 số đứng trước nó: a_(k-4), a_(k-3), a_(k-2), a_(k-1), a_k. Vì a_k = 0, nên tổng của 6 số này chính là tổng của 5 số đầu tiên, và theo giả thiết quy nạp, không có 5 số liên tiếp trong dãy số đã cho có giá trị là 0. Do đó, a_(k+1)  0.

    Vậy, theo nguyên tắc quy nạp, ta có dãy số đã cho không chứa 6 số liên tiếp bằng 0.

    1. 2. Khi a, b, c là các số nguyên, ta có thể chứng minh bằng phương pháp quy nạp rằng sau hữu hạn bước biến đổi, trong bộ 3 thu được có ít nhất 1 số bằng 0.
    • Với a, b, c bất kỳ, ta có ab, bc, ca  0. Nếu một trong ba số này bằng 0, ta đã tìm được số bằng 0.
    • Giả sử sau k bước biến đổi, trong bộ 3 thu được có ít nhất 1 số bằng 0. Ta sẽ chứng minh rằng sau k+1 bước biến đổi, trong bộ 3 thu được cũng có ít nhất 1 số bằng 0.

    Giả sử trong bộ 3 thu được sau k bước biến đổi, có a = 0. Khi đó, ta chỉ cần chứng minh rằng trong 2 số còn lại, có ít nhất 1 số bằng 0.

    Nếu b = 0 hoặc c = 0, ta đã tìm được số bằng 0.

    Nếu b và c đều khác 0, ta có:

    bc, ca, ab  1

    Do đó, trong 3 số bc, ca, ab, không có số nào bằng 0. Khi đó, ta có:

    b(bc)ca=ab

    Vậy, ta có thể thay bằng b - (b - c) để giảm số lượng biến đổi. Sau đó, ta lại áp dụng phương pháp quy nạp để chứng minh rằng trong bộ 3 thu được sau k+1 bước biến đổi, có

    10:06
26 tháng 6 2023

Bạn cần phần nào thì mình sẽ giúp đỡ . Chứ bạn nhắn nhiều bài mình không giải được á . Chứ còn dạng bài như này thì hầu hết bạn đều phải nhân bung ra rồi rút gọn đi á .

26 tháng 6 2023

muốn rối cái não bạn nhắn một lượt mình đọc không hiểu bạn nhắn từng câu thôi

26 tháng 6 2023

Bài 1 :

Cách 1 : Dùng hằng đẳng thức : \(A^3-B^3=\left(A-B\right)\left(A^2+AB+B^2\right)\)

Áp dụng hằng đẳng thức trên ta suy ra được : đpcm.

Cách 2 :

\(VT=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^3+x^2+x-x^2-x-1\)

\(=x^3-1\left(VP\right)\)

suy ra : đpcm.

Bài 2 :

Hình như sai đề rồi á bạn . Đáp án đúng phải là \(x^4-y^4\) á cậu.

Cách 1 : Ta biến đổi vế phải thành vế trái .

Ta có : \(VP=x^4-y^4=\left(x^2+y^2\right)\left(x^2-y^2\right)\)

\(=\left(x^2+y^2\right)\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)

\(=\left(x^3+x^2y+xy^2+y^3\right)\left(x-y\right)\left(VT\right)\)

Suy ra : đpcm.

Cách 2 : Bạn cũng có thể dùng hằng đẳng thức hoặc nhân bung vế trái ra á.

26 tháng 6 2023

a) \(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ac\right)\)

\(=a^3+ab^2+ac^2+a^2b+b^3+c^2b+a^2c+b^2c+c^3-a^2b-abc-a^2c-ab^2-b^2c-abc-abc-bc^2-ac^2\)

\(=a^3+b^3+c^3-3abc\left(đpcm\right)\)

b) Bạn chỉ cần nhân bung cả 2 vế ra là được á .

c) \(2\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{b}{2}+\dfrac{c}{2}-\dfrac{a}{2}\right)\)

\(=2\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{b+c-a}{2}\right)\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(b+c-a\right)\)

\(=ab+ac-a^2+b^2+bc-ab+bc+c^2-ac\)

\(=2bc+b^2+c^2-a^2\left(đpcm\right)\)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
26 tháng 6 2023

Bài này có rất nhiều lời giải tương tự chỉ thay số thôi em

Vẽ hình

Tính diện tích 4 tam giác

MNPQ = ABCD - S4 tam giác

26 tháng 6 2023

Tính DT 4 tam giác

MNPQ=ABCD-S4 tam giác

26 tháng 6 2023

đề bài yêu cầu gì vậy em.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
26 tháng 6 2023

Số thứ 80:

1+3x(80-1) = 238

Số lượng số hạng là:

(301-1):3 + 1 = 101 số hạng

26 tháng 6 2023

a:số 80 trong dãy là:244

b100

26 tháng 6 2023

Em cần phần nào nhỉ .

26 tháng 6 2023

A = \(\dfrac{5}{1.6}\)+\(\dfrac{5}{6.11}\)+\(\dfrac{5}{11.16}\)+\(\dfrac{5}{16.21}\)+...+\(\dfrac{5}{101.106}\)

A = \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{101}-\dfrac{1}{106}\)

A = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{106}\)

A = \(\dfrac{105}{106}\)

B = \(\dfrac{3}{1.4}\) +\(\dfrac{3}{4.7}\)+\(\dfrac{3}{7.10}\)+...+\(\dfrac{3}{97.100}\)

B = \(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\)

B = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{100}\)

B = \(\dfrac{99}{100}\)

C = \(\dfrac{1}{2.7}+\dfrac{1}{7.12}\) + \(\dfrac{1}{12.17}\)+...+ \(\dfrac{1}{97.102}\)

C= \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\)\(\dfrac{5}{2.7}+\dfrac{5}{7.12}+\dfrac{5}{12.17}+...+\dfrac{5}{97.102}\))

C = \(\dfrac{1}{5}\)\(\times\)(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{17}\)+...+ \(\dfrac{1}{97}\) - \(\dfrac{1}{102}\))

C = \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\)\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{102}\))

C = \(\dfrac{1}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{25}{51}\)

C = \(\dfrac{5}{51}\) 

D = \(\dfrac{1}{2}\) +   \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{56}\) + \(\dfrac{1}{72}\)

D = \(\dfrac{1}{1.2}\) + \(\dfrac{1}{2.3}\) + \(\dfrac{1}{3.4}\) + \(\dfrac{1}{4.5}\) + \(\dfrac{1}{5.6}\) + \(\dfrac{1}{6.7}\)+\(\dfrac{1}{7.8}\)\(\dfrac{1}{8.9}\)

D = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)-\(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{1}{7}\)-\(\dfrac{1}{8}\)+\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{9}\)

D = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{9}\)

D = \(\dfrac{8}{9}\)

E = \(\dfrac{3}{2.4}\)+\(\dfrac{3}{4.6}\)+\(\dfrac{3}{6.8}\)+...+\(\dfrac{3}{98.100}\)

E = \(\dfrac{3}{2}\) \(\times\) ( \(\dfrac{2}{2.4}\) + \(\dfrac{2}{4.6}\)\(\dfrac{2}{6.8}\)+...+\(\dfrac{2}{98.100}\))

E = \(\dfrac{3}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{4}\)\(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{6}\)-\(\dfrac{1}{8}\)+...+\(\dfrac{1}{98}\) - \(\dfrac{1}{100}\))

E = \(\dfrac{3}{2}\) \(\times\) ( \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{100}\))

E = \(\dfrac{3}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{49}{100}\)

E = \(\dfrac{147}{200}\)

DT
26 tháng 6 2023

Muốn hoàn thành cv trong `1` ngày, cần :

       \(2\times10=20\) (người)

Vậy muốn hoàn thành cv trong `5` ngày, cần :

       \(20:5=4\) (người)

bài 37: a) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' TRƯỜNG QUANG TRUNG''. b) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' HOC SINH THAN THIEN''. bài 38: viết tập hợp sau bằng 2 cách:-Liệt kê các phần tử                                                - Chỉ ra tính chất đặc trưng của mỗi phần tử a) cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 b) viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 17 c) viết tập hợp N...
Đọc tiếp

bài 37:

a) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' TRƯỜNG QUANG TRUNG''.

b) viết tập hợp các chữ cái trong từ '' HOC SINH THAN THIEN''.

bài 38:

viết tập hợp sau bằng 2 cách:-Liệt kê các phần tử

                                               - Chỉ ra tính chất đặc trưng của mỗi phần tử

a) cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5

b) viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 17

c) viết tập hợp N các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 15

d) tìm tập D gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 3

e) tìm tập hợp E gồm các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 6

f) tìm tập hợp F gồm các số tự nhiên lớn hơn 10 và không vượt quá 15

bài 39: viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử tập hợp đó:

a) A = {100; 101; 102; ...; 999}

b) B = { 1;2;3;4;5;6;7}

c) C = { 10; 11; 12; ... ;98; 99}

d) D = {1;2;3;4}

NHANH NHA CCAU!

1
26 tháng 6 2023

Bài 37:

a) A = \(\left\{T;R;Ư;Ơ;N;G;Q;U;A\right\}\)

b) B= \(\left\{H;O;C;S;I;N;T;A;E\right\}\)

Bài 38: ( mình viết 2 cách là theo thứ tự nhé ) 

a) A = \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

    A = \(\left\{x\in N|x< 5\right\}\)

b) M = \(\left\{8;9;10;...;15;16\right\}\)

    M = \(\left\{x\in N|7< x< 17\right\}\)

c) N = \(\left\{3;4;5;6;...;13;14\right\}\)

    N = \(\left\{x\in N|3\le x< 15\right\}\)

d) D = \(\varnothing\) ( D thuộc tập hợp rỗng ) 

    D = \(\left\{x\in N|2< x< 3\right\}\)

e) E = \(\left\{5;6\right\}\)

    E = \(\left\{x\in N|5\le x\le6\right\}\)

f ) F = \(\left\{11;12;13;14;15\right\}\)

    F = \(\left\{x\in N|10< x\le15\right\}\)

Bài 39:

a) A = \(\left\{x\in N|99< x\le999\right\}\)

b) B = \(\left\{x\in N|x< 8\right\}\)

c) C = \(\left\{x\in N|10\le x\le99\right\}\)

d) D = \(\left\{x\in N|0< x< 5\right\}\)

   Chúc bạn học tốt