K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2023

\(xy-3x+y=20\)

\(\Rightarrow y\left(x+1\right)-3x=20\)

\(\Rightarrow y\left(x+1\right)-3x-3=20-3\)

\(\Rightarrow y\left(x+1\right)-3\left(x+1\right)=17\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y-3\right)=17\)

Vậy: \(x+1\) và \(y-3\) thuộc ước của 17

Mà \(Ư\left(17\right)=\left\{17;-17;1;-1\right\}\)

(Đến đây bạn lập bản ra nhé !)

28 tháng 6 2023

HELP ME!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2023

Lời giải:

Gọi hai số nguyên liên tiếp là $a,a+1$. Theo bài ra ta có:

$2a+3(a+1)=-57$

$\Rightarrow 5a+3=-57$

$\Rightarrow 5a=-60$

$\Rightarrow a=-12$

Vậy 2 số cần tìm là $-12, -11$

28 tháng 6 2023

1 giờ 30 phút = 90 phút 

90 phút x 6 = 540 phút = 9 giờ

28 tháng 6 2023

1 giờ 30 phút 6 x 6 giờ 180 phút hay 9 giờ

Khi nhân số đo thời gian với một số, ta đặt tính theo cột dọc rồi tiến hành phép nhân như với phép nhân thông thường, viết thêm đơn vị thời gian ở phần kết quả cho phù hợp 

DT
28 tháng 6 2023

a) \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-x-3\right)=0\\ =>\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\-x-3=0\end{matrix}\right.\\ =>\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(xy-5y+5x-24=12\\ =>y\left(x-5\right)+5\left(x-5\right)+1=12\\ =>\left(y+5\right)\left(x-5\right)=11\)

Bổ sung đề : Tìm x,y nguyên

Vì x,y nguyên => x-5,y+5 nguyên

Mà : 11=1.11=(-1).(-11)

Đến đây bạn lập bảng giá trị rồi kết luận.

 

DT
28 tháng 6 2023

Gọi 2 SPT là : `x` và `2x`

Theo bài ra, ta có :

`x+2x=90`

`=>3x=90`

`=>x=30`

`=>2x=60`

Vậy 2 SPT là : `30` và `60`

28 tháng 6 2023

Gọi số bé là \(x\) thì số lớn là: 2\(x\)

Theo bài ra ta có:

\(x+2x\) = 90

3\(x\) = 90

\(x\) = 90: 3

\(x\) = 30

Số còn lại là: 30 \(\times\) 2 = 60

Kết luận hai số cần tìm lần lượt là: 30 và 60 

28 tháng 6 2023

Trong một phép nhân, thừa số tăng lên bao nhiêu lần thì tích cũng tăng bấy nhiêu lần.

Gấp thừa số thứ nhất lên 2 lần thì tích mới là: 12 x 2 = 24

Đ/S: 24

28 tháng 6 2023
  1. Để chứng minh sau hữu hạn bước sẽ không thực hiện chuyển bi được nữa, ta quan sát rằng mỗi bước chuyển bi, tổng số bi trong các ô liên tiếp tăng lên 1 đơn vị. Ban đầu có 2023 viên bi, và sau mỗi bước chuyển bi, tổng số bi trong các ô liên tiếp tăng lên 1 đơn vị. Vì số lượng ô là vô hạn, nên sau một số bước chuyển bi, tổng số bi trong các ô liên tiếp sẽ vượt quá 2023. Do đó, sau hữu hạn bước sẽ không thực hiện chuyển bi được nữa.

  2. Để chứng minh P, Q, D, H đồng viên, ta sử dụng tính chất của tam giác nội tiếp và ngoại tiếp.

Vì tam giác ABC nội tiếp (O), ngoại tiếp (I), nên ta có:

  • Giao điểm của EF và BC là D.
  • Giao điểm của AG và EF là H.
  • Giao điểm của AG và (I) là M.

Ta cần chứng minh P, Q, D, H đồng viên, tức là chúng nằm trên một đường thẳng.

Áp dụng định lí Pascal cho đường tròn ngoại tiếp (O) và đường tròn nội tiếp (I), ta có:

  • Điểm P = AB  EF.
  • Điểm Q = AC  EF.
  • Điểm D = BC  PQ.

Vì P, Q, D nằm trên cùng một đường thẳng PQ, nên ta chỉ cần chứng minh H nằm trên đường thẳng PQ.

Áp dụng định lí Pascal cho đường tròn ngoại tiếp (O) và đường tròn nội tiếp (I), ta có:

  • Điểm H = AG  EF.
  • Điểm M = BC  OI.
  • Điểm D = PQ  OI.

Vì H, M, D nằm trên cùng một đường thẳng OI, nên H nằm trên đường thẳng PQ.

Vậy ta đã chứng minh được rằng P, Q, D, H đồng viên.

28 tháng 6 2023

Chu vi của hình tròn là: 9,25 \(\times\)\(\times\) 3,14 = 58,09 (cm)

Diện tích của hình tròn là: 9,25 \(\times\) 9,25 \(\times\)3,14 = 268,66625 (cm2)

Đáp số: Chu vi hình tròn là 58,09 cm

             Diện tích của hình tròn là 368,66625 cm2

28 tháng 6 2023

Cạnh hình vuông:

24:4=6(cm)

Diện tích hình vuông:

6 x 6 = 36 (cm2)

Đáp số: 36cm2

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có:

Chu vi hình vuông `=` độ dài `1` cạnh `\times` `4`

Mà chu vi hình vuông `= 24 cm`

`=>` Độ dài `1` cạnh của hình vuông đó là:

`24 \div 4 = 6 (cm)`

Vậy, độ dài `1` cạnh hình vuông đó là `6` `cm`

S của hình vuông đó là:

`6 \times 6 = 36 (cm^2)`

Đáp số: `36` `cm^2`

____

`@` CT P của hình vuông:

\(4\times a\left(\text{a là cạnh của hình vuông}\right)\)

`@` CT tính S hình vuông:

\(a\times a\left(a\text{ là cạnh của hình vuông}\right)\)

28 tháng 6 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em nhận biết và cách làm toán nâng cao, dạng toán hai tỉ số, tổng không đổi của tiểu học em nhé.

          Phân tích đề bài các dữ kiện mà đề đã cho tỉ số thứ nhất: \(\dfrac{1}{4}\)

         Tỉ số thứ hai là: \(\dfrac{1}{6}\). Dù có bao nhiêu con trên bờ, hay có bao nhiêu con dưới ao thì tổng số con vịt cũng không thay đổi. Kết luận dạng toán hai tỉ số tổng không đổi của tiểu học.

                               Giải:

Số vịt trên bờ lúc đầu bằng:  1: (1 + 4) = \(\dfrac{1}{5}\)(tổng số vịt cả đàn)

Số vịt trên bờ lúc sau bằng:   1 : (1 + 6) = \(\dfrac{1}{7}\)( tổng số vịt cả đàn)

6 con vịt ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{1}{7}\) = \(\dfrac{2}{35}\) (tổng số vịt cả đàn)

Tổng số vịt cả đàn là: 6 : \(\dfrac{2}{35}\) = 105 (con vịt)

Lúc đầu trên bờ có: 105 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 21 (con vịt)

Lúc đầu dưới ao có: 105 - 21 = 84 (com vịt)

Đáp số:....