K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2023

\(a,\left(x-1\right)\left(x-2\right)>\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)-\left(x-1\right)^2>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(x-2\right)-\left(x-1\right)\right]>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2-x+1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x-1< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

Vậy \(S=\left\{x|x< 1\right\}\)

\(b,\left(4x-1\right)\left(x^2+1\right)\left(-x+4\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-1>0\\x^2+1>0\forall x\left(x^2\ge0\forall x\right)\\-x+4>0\end{matrix}\right.\)

 

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{4}\\x< 4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x|\dfrac{1}{4}< x< 4\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2023

Lời giải:
Gọi 4 số lẻ liên tiếp là $a, a+2, a+4, a+6$

Theo bài ra ta có: $a+a+2+a+4+a+6=2136$

$a\times 4+12=2136$

$a\times 4=2136-12=2124$

$a=2124:4=531$

Vậy các số lẻ cần tìm là:

$531$

$531+2=533$
$531+4=535$

$531+6=537$

29 tháng 6 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải toán nâng cao bằng sơ đồ đoạn thẳng của tiểu học em nhé.

Khoảng cách giữa hai số lẻ liến tiếp là: 2 đơn vị 

Ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: Só lẻ thứ nhất là:

(2136 - 2 - 4 - 6): (1+1+1+1) = 531

Bốn số lẻ liên tiếp thỏa mãn đề bài lần lượt là:531; 533; 535; 537

Đáp số: 4 số lẻ liên tiếp cần tìm là: 531; 533; 535; 537

 

29 tháng 6 2023

Số lẻ bé nhất có hai chữ số khác nhau là: 13

Chiều rộng của hình chữ nhật là: 13 cm

Nửa chu vi của hình vuông là: 15 \(\times\) 2 = 30 (cm)

Nửa chu vi của hình chữ nhật bằng nửa chu vi của hình vuông và bằng: 30 cm

Chiều dài của hình chữ nhật là: 30 - 13 = 17 (cm)

Đáp số: 17 cm 

29 tháng 6 2023

giúp mk v

 

29 tháng 6 2023

Gọi số chia là: a

Số bị chia là: b (b \(\ne\) 0)

Theo đề bài:

+) a : b = 6 dư 49 => a = b x 6 + 49 = 6b + 49

+) a + b + 6 + 49 = 595

<=> 6b + 49 + b + 6 + 49 = 595

<=> 7b = 491

<=> b = \(\dfrac{491}{7}\)

 => a = 6 x \(\dfrac{491}{7}\) + 49 = \(\dfrac{3289}{7}\)

Vậy số chia là: \(\dfrac{3289}{7}\)

Số bị chia là: \(\dfrac{491}{7}\)

29 tháng 6 2023

ui mình nhầm, đổi số chia thành số bị chia và ngược lại nha huhu

29 tháng 6 2023

 

  1. Gọi M là trung điểm của BC. Ta có:

    • Do EF là đường phân giác của tam giác ABC, nên theo định lí phân giác, ta có: EBF = ECF.
    • Tương tự, do EF là đường phân giác, nên EAF = EAC + CAF = EBC + CBF = EBF + CBF = ECF + CBF = ECB.
    • Vì EBF = ECB, nên tam giác EBF đồng dạng với tam giác ECB (theo góc - góc).
    • Tương tự, ta cũng có tam giác ECF đồng dạng với tam giác BCF.

    Từ đó, ta có tỷ số đồng dạng:
    EB/EC = BF/BC
    EC/EB = CF/BC

    Kết hợp hai tỷ số trên, ta có:
    (BF/BC) * (EC/EB) = 1

    Áp dụng định lí Menelaus cho tam giác EFN và đường NP, ta có:
    (AF/FN) * (NP/PE) * (EQ/QF) = 1

    Vì N là trung điểm của AC, nên AF = FN. Khi đó, ta có:
    (NP/PE) * (EQ/QF) = 1

    Từ đó, ta suy ra:
    NP/PE = QF/EQ

    Do đó, tam giác NPE đồng dạng với tam giác QFE (theo tỷ số cạnh bên).

    Vì tam giác NPE đồng dạng với tam giác QFE, nên NEP = QEF.

    Ta có:
    NEP + PEO + QEF + FEO = 180° (tổng các góc trong tam giác)
    NEP + PEO + NEP + FEO = 180° (vì NEP = QEF)
    2NEP + PEO + FEO = 180°

    Vì PEO + FEO = POE = 90° (do OI là đường tiếp tuyến của (O)), nên ta có:
    2NEP + 90° = 180°
    2NEP = 90°
    NEP = 45°

    Vậy, ta có NEP = 45°. Từ đó, suy ra NEP = QEA = 45°.

    Vì QEA = 45°, nên AQ  OI.

    Vậy, ta đã chứng minh được AQ  OI.

    9:47
  2.  
28 tháng 6 2023

Sau khi thư viện 1 chuyển 30 cuốn sang thư viện 2 thì tổng vẫn không đổi

Số sách mỗi thư viện sau khi chuyển là :

150 : 2 = 75 ( cuốn )

Số sách lúc đầu ở thư viện 1 là :

75 + 30 = 105 ( cuốn )

Số sách lúc đầu ở thư viện 2 là :

30 + 30 = 60 ( cuốn )

Vậy ...

28 tháng 6 2023

Sr nhé mình tính sai

Số sách lúc đầu ở thư viện 2 là : 75 - 30 = 45 ( cuốn )

28 tháng 6 2023

a) Dãy trên có tất cả : ( 459 - 11 ) : 7 + 1 = 65 số

b) Ta có: số thứ 2 = số thứ 1 + 7

số thứ 3 = số thứ 1 + 7 x 2

... số thứ 42 = số thứ 1 + 7 x 41

Vậy số thứ 42 là : 288

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`17,4 \times 52+57 \times 17,4-17,4 \times 9`

`= 17,4 \times (52+57-9)`

`=17,4 \times 100`

`= 1740`

29 tháng 6 2023

ra 1740 nha

tick cho mình đi ꧁H҉A҉C҉K҉E҉R҉꧂

28 tháng 6 2023

Ở trên đấy ạ

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2023

Lời giải:

Giả sử mức ăn của mỗi người là $1$ suất/ ngày 

Số gạo dữ trữ ban đầu:

$120\times 20\times 1=2400$ (suất)

$150$ người ăn lượng gạo đó trong: $2400:150:1=16$ (ngày)

29 tháng 6 2023

Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)

Gọi K là số học sinh khá

Gọi G là số học sinh giỏi

Theo đề : 

K =  5/2G

Mà (K - 6) = 2(G+10)

Nên (5/2G – 6) = 2G + 20

 5/2G -6 = 2G + 20

 5/2G – 2G = 26

1/2G = 26

G = 52

Vậy số học sinh giỏi là 52

29 tháng 6 2023

Bạn xem lại đề bài theo tôi tạm gọi số học sinh khá bằng 5/2 số học sinh giỏi ( không phải 3/2)

Gọi K là số học sinh khá

Gọi G là số học sinh giỏi

Theo đề : 

K =  5/2G

Mà (K - 6) = 2(G+10)

Nên (5/2G – 6) = 2G + 20

 5/2G -6 = 2G + 20

 5/2G – 2G = 26

1/2G = 26

G = 52

Vậy số học sinh giỏi là 52