K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Diện tích mặt đáy:
3 x 2,5 = 7,5 (m²)
Diện tích xung quanh:
2 x (3 + 2,5) x 2 = 22 (m²)
Diện tích cần quét xi măng:
7,5 + 22 = 29,5 (m²)
Thời gian quét xi măng:
29,5 x 14 = 413 (phút)
Đáp số:

15 tháng 3

qué thời gian rùi nhưng vẫn tick vì bn bít làm

Diện tích xung quanh bể là:

\(\left(3+2,5\right)\cdot2\cdot2=4\cdot5,5=22\left(m^2\right)\)

Diện tích đáy bể là \(3\cdot2,5=7,5\left(m^2\right)\)

Diện tích cần quét xi măng là \(22+7,5=29,5\left(m^2\right)\)

Thời gian người ta quét xi măng xong là:

\(29,5\cdot14=413\left(phút\right)\)

15 tháng 3

   Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tổng tỉ ẩn tổng. Cấu trúc thi chuyên thi học sinh giỏi, thi chuyên, thi violympic. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                   Giải: 

Khi chuyển từ mẫu số lên tử số bao nhiêu đơn vị thì tổng của tử số và mẫu số không thay đổi nên tổng của tử số và mẫu số lúc sau là  168

Theo bài ra ta có sơ đồ:

 

    Theo sơ đồ ta có: 

    Tử số lúc sau là: 168 : (2 + 5) x 2 = 48

     Tử số lúc đầu là: 48 - 5 = 43

     Mẫu số lúc đầu là: 168 - 43 = 125

    Phân số cần tìm là: 43 : 125  = \(\dfrac{43}{125}\)

Đs:...

 

 

15 tháng 3
Một năm không nhuận có 365 ngày, một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút. Hỏi: a) 546 ngày có ...phút. b) năm không nhuận có ...phút.

lúc nỹ nó bị sai ah

 

15 tháng 3

a;       546 ngày có số phút là:

          60 x 24 x 546 = 786240 (phút)

b; 2 năm không nhuận có số phút là:

          60 x 24 x 365 x 2  = 1051200 (phút)

  Đáp số: a; 786240 phút

               b; 1051200 phút

     

         

 

15 tháng 3

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tổng hiệu ẩn tổng. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng này như sau:

 Bước 1: Tìm tổng đang bị ẩn

 Bước 2: Giải toán tổng hiệu thông thường

Bước 3: Đáp số

                          Giải:

            Tổng của hai số là:  372 - 47 = 325

            Theo bài ra ta có sơ đồ: 

                      

Theo sơ đồ ta có:

 Số lớn là: (325 + 47) : 2  = 186

Số bé là: 186 - 47 = 139 

Đs:...

                     

    

 

 

 

15 tháng 3

Giải thích các bước giải:

 Ta thấy : 7 x 7 x 7 x 7 ( có tận cùng là 1 )

 Vì 1 x 1 cũng bằng 1 nên ta gọi tích của 4 chữ số 7 là 1 nhóm

 Có tất cả số nhóm là :

    200 : 4 = 50 ( nhóm )

 Vì 1 nhân 50 số 1 vẫn bằng 1 nên tích đó có tận cùng là 1

tick nha

15 tháng 3

"  200 : 4 = 50 ( nhóm )

 Vì 1 nhân 50 số 1 vẫn bằng 1 nên tích đó có tận cùng là 1.  " (cái này nhầm nhé)

sửa lại

2002 : 4 = 500 (dư 2)

mà 7 x 7 có đuôi 9 nên số tận cùng là 9

=> Với 30 điểm phân biệt trên mặt phẳng (không có 3 điểm nào thẳng hàng), ta có thể vẽ được 435 đường thẳng đi qua 2 trong 30 điểm đó.

15 tháng 3

                           Giải

      Cứ một điểm sẽ tạo với 30  - 1 điểm còn lại 30 - 1 đường thẳng.

      Với 30 điểm sẽ tạo được: (30 - 1) x 30 đường thẳng

     Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được tính hai lần nên số đường thẳng tạo được là:

          (30 - 1) x 30 : 2 = 435 (đường thẳng)

  Kết luận trên cùng một mặt phẳng với 30 điểm phân biệt trong đó không có bất cứ 3 điểm nào thẳng hàng có thể vẽ được tất cả 435 đường thẳng đi qua 2 trong 30 điểm đó.

 

DT
15 tháng 3

Bổ sung đề: Tìm tuổi Bình hiện nay?

Hiệu số tuổi của Bình 8 năm sau và 8 năm trước là :

  8 + 8 = 16 (tuổi)

loading... Hiệu số phần bằng nhau:

  5 - 1 = 4 (phần)

Tuổi Bình 8 năm trước:

 16 : 4 = 4 (tuổi)

Vậy tuổi Bình hiện nay là:

  4 + 8 = 12 (tuổi)

 

Có 16 con chó.

15 tháng 3

Đây là toán nâng cao chuyên đề giả thiết tạm biết hiệu. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                       Giải:

Giả sử tất cả đều là gà thì số chân gà hơn số chân chó là:

        2 x 40 = 80 (chân)

So với đề bài thì đang thừa ra là:

        80 - 8 = 72 (chân)

 Cứ thay một con gà bằng một con chó thì số chân giảm là:

        2 + 4  = 6 (chân)

Số chó là: 72 : 6 = 12 (con)

Đáp số: 12 con