K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2023

\(\dfrac{6^3+3\times6^2+3^3}{-13}=\dfrac{2^3\times3^3+3\times2^2\times3^2+3^3}{-13}\)

                             \(=\dfrac{2^3\times3^3+2^2\times3^3+3^3}{-13}=\dfrac{3^3\times\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}\) 

                            \(=\dfrac{3^3\times13}{-13}=-9\)

7 tháng 7 2023

\(\dfrac{6^3+3\cdot6^2+3^3}{-13}\)

\(=\dfrac{216+3\cdot36+27}{-13}\)

\(=\dfrac{216+108+27}{-13}\)

\(=\dfrac{241}{-13}\)

7 tháng 7 2023

Trong khoảng đã cho:

Số nhỏ nhất chia hết cho 10 là 40.

Số lớn nhất chia hết cho 10 là 250.

Số nhỏ nhất chia hết cho 11 là 44.

Số lớn nhất chia hết cho 11 là 253.

Số các số chia hết cho 10:

\(\dfrac{250-40}{10}+1=22\left(số\right)\)

Số các số chia hết cho 11:

\(\dfrac{253-44}{11}+1=20\left(số\right)\)

Có 2 số chia hết cho 10 và 11 là 110 và 220.

Số lượng số ít nhất chia hết cho 10 và 11 là:

\(22+20-2=40\left(số\right)\)

Đáp số: 40 số

= Dạng 5: Tìm số tự nhiên 13. Tìm một số có hai chữ số biết rằng khi viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số của số đó thì được số mới gấp 7 lần số đã cho. 14. Tìm số có ba chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào trước số đó thì được số mới gấp 9 lần số ban đầu. 15. Tìm số tự nhiên có bốn chữ số, chữ số hàng đơn vị là 1. Nếu chuyển chữ số hàng đơn vị lên đầu thì...
Đọc tiếp
= Dạng 5: Tìm số tự nhiên
13. Tìm một số có hai chữ số biết rằng khi viết thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số của số đó thì được số mới gấp 7 lần số đã cho.
14. Tìm số có ba chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào trước số đó thì được số mới gấp 9 lần số ban đầu.
15. Tìm số tự nhiên có bốn chữ số, chữ số hàng đơn vị là 1. Nếu chuyển chữ số hàng đơn vị lên đầu thì được số mới nhỏ hơn số đã cho 2889 đơn vị.
16. Tìm số tự nhiên có năm chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 2 vào đẳng sau số đó thì được số lớn gấp ba lần số có được bằng các viết thêm chữ số 2 vào đẳng trước số đó.
17. Cho một số có hai chữ số. Nếu viết thêm chữ số 1 vào bên trái và bên phải số đó ta được số mới gấp 23 lần số đã cho. Tìm số đã cho.
18. Tìm số tự nhiên có tận cùng bằng 3, biết rằng nếu xóa chữ số hàng đơn vị thì số đó giảm đi 1992 đơn vi.
0
7 tháng 7 2023

Ta có:
\(\dfrac{998}{555}=1+\dfrac{443}{555}\)
\(\dfrac{999}{556}=1+\dfrac{443}{556}\)
So sánh phân số \(\dfrac{443}{555}\) và \(\dfrac{443}{556}\)
Vì \(555< 556\) nên \(\dfrac{1}{555}>\dfrac{1}{556}\)
\(\Rightarrow1+\dfrac{443}{555}>1+\dfrac{443}{556}\)
Vậy \(\dfrac{998}{555}>\dfrac{999}{556}\)

7 tháng 7 2023

 Ta có một công thức tổng quát là nếu có phân số \(\dfrac{a}{b}>1\) và \(a,b>0\)thì \(\dfrac{a+1}{b+1}< \dfrac{a}{b}\). Thật vậy, điều này tương đương với \(b\left(a+1\right)< a\left(b+1\right)\Leftrightarrow b< a\), luôn đúng vì \(\dfrac{a}{b}>1\).

 Như vậy, trở lại bài toán, ta thấy \(\dfrac{998}{555}>1\) nên \(\dfrac{999}{556}< \dfrac{998}{555}\).

7 tháng 7 2023

Số lớn nhất trong khoảng đã cho chia hết cho 5 là: 130

Số lớn nhất trong khoảng đã cho chia hết cho 7 là: 133

Số chia hết cho 5 trong khoảng đã cho:

\(130:5=26\left(số\right)\)

Số chia hết cho 7 trong khoảng đã cho:

\(133:7=19\left(số\right)\)

Trong khoảng đã cho có số lượng các số ít nhất chia hết cho 5 và 7 là:

\(26+19=45\left(số\right)\)

Đáp số: \(45số\)

7 tháng 7 2023

Các số chia hết cho 5 là \(5;10;15;...;130\) 

Số các số chia hết cho 5 là

        \(\left(130-5\right)\div5+1=26\) (số)

Các số chia hết cho 7 là \(7;14;21;...;133\)

Số các số chia hết cho 7 là

         \(\left(133-7\right)\div7+1=19\) (số)

Các số chia hết cho 5 và 7

=> Các số chia hết cho 35

 Các số chia hết cho 35 là \(35;70;105\) 

Số các số chia hết 5 và 7 là 3 (số)

Số các số chia hết cho ít nhất một trong hai số 5 và 7 là

          \(26+19-3=42\) (số)

      

7 tháng 7 2023

 a) Ta thấy \(x^3+y^3=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\) và \(x^2+y^2=\left(x+y\right)^2-2xy\) nên nếu đặt \(x+y=S,xy=P\) thì ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}S^3-3SP=2\\S^2-2P=2\end{matrix}\right.\) . Từ pt (2) suy ra \(P=\dfrac{S^2-2}{2}\). Thay vào (1), ta có \(S^3-3S.\dfrac{S^2-2}{2}=2\) \(\Leftrightarrow-S^3+6S-4=0\) hay \(S^3-6S+4=0\)

 Đến đây ta dễ dàng nhẩm ra được \(S=2\). Do đó ta lập sơ đồ Horner:

\(x\) 1 0 -6 4
\(2\) 1 2 -2 0

Nghĩa là từ \(S^3-6S+4=0\) ta sẽ có \(\left(S-2\right)\left(S^2+2S-2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}S=2\\S=-1\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\).

 Nếu \(S=2\) thì \(P=\dfrac{S^2-2}{2}=1\). Ta thấy \(S^2-4P=0\) nên x, y sẽ là nghiệm của pt \(X^2-2X+1=0\Leftrightarrow\left(X-1\right)^2=0\Leftrightarrow X=1\) hay \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\).

 Nếu \(S=-1+\sqrt{3}\) thì \(P=\dfrac{S^2-2}{2}=1-\sqrt{3}\). Ta thấy \(S^2-4P>0\) nên x, y là nghiệm của pt \(X^2-\left(\sqrt{3}-1\right)X+1-\sqrt{3}=0\)\(\Delta=2\sqrt{3}\) nên \(X=\dfrac{\sqrt{3}-1\pm\sqrt{2\sqrt{3}}}{2}\) hay \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{\sqrt{3}-1+\sqrt{2\sqrt{3}}}{2};\dfrac{\sqrt{3}-1-2\sqrt{3}}{2}\right)\) và hoán vị của nó. 

 Nếu \(S=-1-\sqrt{3}\) thì \(P=\dfrac{S^2-2}{2}=1+\sqrt{3}\). Mà \(S^2-4P=-2\sqrt{3}< 0\) nên không tìm được nghiệm (x; y)

 Như vậy hệ phương trình đã cho có các cặp nghiệm \(\left(1;1\right);\left(\dfrac{\sqrt{3}-1+\sqrt{2\sqrt{3}}}{2};\dfrac{\sqrt{3}-1-\sqrt{2\sqrt{3}}}{2}\right)\)\(\left(\dfrac{\sqrt{3}-1-\sqrt{2\sqrt{3}}}{2};\dfrac{\sqrt{3}-1+2\sqrt{3}}{2}\right)\)

b) Ta thấy \(x^3+y^3+xy=\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+xy\)  nên nếu đặt \(S=x+y,P=xy\) thì ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}S^3-3SP+P=3\\S+P=3\end{matrix}\right.\), suy ra \(P=3-S\) 

\(\Rightarrow S^3-3S\left(3-S\right)+3-S=3\)

\(\Leftrightarrow S^3-10S+3S^2=0\)

\(\Leftrightarrow S\left(S^2+3S-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}S=0\\S=2\\S=-5\end{matrix}\right.\)

 Nếu \(S=0\) thì \(P=3\). Khi đó vì \(S^2-4P< 0\) nên không tìm được nghiệm (x; y)

 Nếu \(S=2\) thì suy ra \(P=1\). Ta có \(S^2-4P=0\) nên x, y là nghiệm của pt \(X^2-2X+1=0\Leftrightarrow X=1\) hay \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)

 Nếu \(S=-5\) thì suy ra \(P=8\). Ta có \(S^2-4P< 0\) nên không thể tìm được nghiệm (x; y).

 Như vậy hpt đã cho có nghiệm duy nhất \(\left(1;1\right)\)

7 tháng 7 2023

Vì mỗi năm mỗi người thêm 1 tuổi 

=> Sau 8 năm nữa tuổi anh vẫn hơn tuổi em 7 tuổi

Cách 1: Sau 8 năm nữa, số tuổi của anh là

                \(\left(37+7\right)\div2=22\) (tuổi)

             Số tuổi của anh hiện nay là

                  \(22-8=14\) (tuổi)

            Số tuổi của em hiện nay là

                   \(14-7=7\) (tuổi)

Cách 2: Số tuổi của em sau 8 năm là

               \(\left(37-7\right)\div2=15\) (tuổi)

             Số tuổi của em hiện nay là

                 \(15-8=7\) (tuổi)

              Số tuổi của anh hiện nay là

                  \(7+7=14\) (tuổi)

7 tháng 7 2023

Cách 1 (khuyên dùng)

Tổng số tuổi 2 anh em:

\(37-\left(8\cdot2\right)=21\left(tuổi\right)\)

Anh có số tuổi là:
\((21+7)/2=14(tuổi)\)
Em có số tuổi là:
\(21-14=7(tuổi)\)
Đáp số: Anh: \(14tuổi\)
        Em: \(7tuổi\)

Cách 2:

Anh (sau 8 năm) có số tuổi là:
\((37+7)/2=22(tuổi)\)

Tuổi anh là:

\(22-8=14\left(tuổi\right)\)
Em có số tuổi là:
\(14-7=7(tuổi)\)

Đáp số: Anh: \(14tuổi\)
        Em: \(7tuổi\)

7 tháng 7 2023

Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Số lớn: |----|----|----|----|
Số bé: |----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(4-1=3(phần)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(54/3=18(đơnvị)\)
Số lớn có số đơn vị là:
\(18*4=72(đơnvị)\)
Số bé có số đơn vị là:
\(72-54=18(đơnvị)\)
Đáp số: Số lớn: \(72đơnvị\)
        Số bé: \(18đơnvị\)

7 tháng 7 2023

Hiệu số phần bằng nhau là

     \(4-1=3\) (phần)

Số lớn là

     \(54\div3\times4=72\) 

Số bé là

     \(72-54=18\)

7 tháng 7 2023

gấp ạ

7 tháng 7 2023

\(\dfrac{4}{15}=\dfrac{4\cdot24}{15\cdot24}=\dfrac{96}{360}\)

\(\dfrac{5}{72}=\dfrac{5\cdot5}{72\cdot5}=\dfrac{25}{360}\)