K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2023

giúp mình với, mình đang vội 

 

16 tháng 7 2023

a) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{11}{21}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3\cdot11}{21}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{33}{21}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{7}\)

b) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5\cdot1}{5}\)

\(\Rightarrow x=1\)

16 tháng 7 2023

tổng của số bị trừ và số trừ là bao nhiêu vậy bạn

 

16 tháng 7 2023

số bị trừ là 18 vì tổng của số bị trừ số trừ và hiệu chính là 2 lần số bị trừ

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

\(x+\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\)

`=>`\(x=\dfrac{-3}{8}-\dfrac{1}{6}\)

`=>`\(x=-\dfrac{13}{24}\)

Vậy, `x =`\(-\dfrac{13}{24}\)

16 tháng 7 2023

\(x+\dfrac{1}{6}=-\dfrac{3}{8}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-3}{8}-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{24}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(A=\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}\)

`=`\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

`=`\(\dfrac{1}{3}-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)-\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)-...-\dfrac{1}{9}\)

`=`\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}\)

`=`\(\dfrac{2}{9}\)

Vậy, \(A=\dfrac{2}{9}\)

`b)`

\(B=\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+...+\dfrac{1}{23\cdot24}+\dfrac{1}{24\cdot25}\)

`=`\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{24}-\dfrac{1}{25}\)

`=`\(\dfrac{1}{5}-\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{6}\right)-\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}\right)-...-\dfrac{1}{25}\)

`=`\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}=\dfrac{4}{25}\)

Vậy, \(B=\dfrac{4}{25}\)

`c)`

\(C=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{98\cdot99}+\dfrac{1}{99\cdot100}\)

`=`\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

`=`\(1-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)-...-\dfrac{1}{100}\)

`=`\(1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

Vậy, \(C=\dfrac{99}{100}\)

16 tháng 7 2023

a) \(2^5\cdot2^7\)

\(=2^{5+7}\)

\(=2^{12}\)

b) \(2^3\cdot2^2\)

\(=2^{3+2}\)

\(=2^5\)

c) \(2^4\cdot2^3\cdot2^5\)

\(=2^{4+3+5}\)

\(=2^{12}\)

d) \(2^2\cdot2^4\cdot2^6\cdot2\)

\(=2^{2+4+6+1}\)

\(=2^{13}\)

e) \(2\cdot2^3\cdot2^7\cdot2^4\)

\(=2^{1+3+7+4}\)

\(=2^{15}\)

f) \(3^8\cdot3^7\)

\(=3^{8+7}\)

\(=3^{15}\)

g) \(3^2\cdot3\)

\(=3^{2+1}\)

\(=3^3\)

h) \(3^4\cdot3^2\cdot3\)

\(=3^{4+2+1}\)

\(=3^7\)

I) \(3\cdot3^5\cdot3^4\cdot3^2\)

\(=3^{1+5+4+2}\)

\(=3^{12}\)

16 tháng 7 2023

\(tangB=\dfrac{BC}{AC}\Rightarrow AC=\dfrac{BC}{tangB}=\dfrac{6}{0,5}=12\)

16 tháng 7 2023

ĐKXĐ : \(x>0\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương \(\sqrt{x};\dfrac{4}{\sqrt{x}}\) ta có 

\(P=\sqrt{x}+\dfrac{4}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\dfrac{4}{\sqrt{x}}}=4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{4}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x=4\)

16 tháng 7 2023

\(P=\sqrt[]{x}+\dfrac{4}{\sqrt[]{x}}\left(x>0\right)\)

\(P=\dfrac{x+4}{\sqrt[]{x}}=\dfrac{x+4}{\sqrt[]{x}}\)

Vì \(x>0;x+4>4\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{x+4}{\sqrt[]{x}}>4\)

⇒ Không có giá trị nhỏ nhất

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`A.`

`100-99+98-97+96-95+...+4-3+2-1 ?`

Ta có:

Số phần tử của bt trên là: `(100 - 1) \div 1 + 1 = 100 (\text {phần tử})`

Mà mỗi phần tử ghép với nhau thành `1` cặp

`=>` `100 \div 2 = 50 (\text {cặp})`

`100-99+98-97+96-95+...+4-3+2-1 `

`= (100 - 99) + (98 - 97) + ... + (4-3) + (2-1)`

`= 1+1+1 + ... + 1 + 1`

Mà bt trên có `50` cặp

`=>` Có `50` số `1`

`=>` Giá trị của bt trên là `50`

`B.`

`100-98+96-94+...+4-2`

Ta có:

Số phần tử của bt trên là: `(100 - 2) \div 2 + 1 = 50 (\text {phần tử})`

Mỗi phần tử ghép với nhau thành `1` cặp

`=> 50 \div 2 = 25 (\text {cặp})`

`100-98+96-94+...+4-2`

`= (100 - 98) + (96 - 94) + ... + (4 -2)`

`= 2 + 2 + ... + 2`

Mà bt trên có `25` cặp

`=>` Giá trị của bt trên là: `2 \times 25 = 50.`