K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5

Gọi 1 chiếc bút chì màu là: a

       1 chiêc bút chì đen là: b

Ta có:

5a + 3b = 51 000

5a - 2b = 16 000

5a + 3b - (5a - 2b) = 51 000 - 16 000

5b = 35 000

  b = 35 000 : 5

  b = 7 000

Vậy 1 chiếc bút chì đen có giá 7 000 đồng.

Ta có:

5a + 3b = 51 000

5a + 3 x 7 000 = 51 000

5a + 21 000 = 51 000

5a = 51 000 - 21 000

5a = 30 000

  a = 30 000 : 5

  a = 6 000

Vậy 1 chiếc bút chì màu có giá 6 000 đồng

Đáp số: 7 000 đồng/chiếc bút chì đen

              6 000 đồng/chiếc bút chì màu

9 tháng 5

20,21 : \(\dfrac{1}{4}\) + 20,21 x 61 + 33 x 20,21 + 40,42

= 20,21 x 4 + 20,21 x 61 + 33 x 20,21 + 20,21 x 2

= 20,21 x (4 + 61 + 33 + 2)

= 20,21 x 100

= 2021

BD=BC+CD=25%BC+BC=1,25BC

=>\(S_{ABD}=1,25\times S_{ABC}=1,25\times30,2=37,75\left(cm^2\right)\)

a: Cô An hơn Tuấn:

2014-1986=28(tuổi)

b: Gọi số năm nữa để tuổi cô An gấp 5 lần tuổi Tuấn là x(năm)

(Điều kiện: x>0)

Tuổi của cô An vào năm 2014 là 28(tuổi)

Tuổi của cô An sau x năm nữa là x+28(tuổi)

Tuổi của Tuấn sau x năm nữa là x(tuổi)

Theo đề, ta có:

5x=x+28

=>4x=28

=>x=7

Năm mà tuổi cô An gấp 5 lần tuổi tuấn là:

2014+7=2021

Khi đó, Tuấn 7 tuổi

 

9 tháng 5

A = a + a + a + ... + a - 99

A = 1001 x 99 - 99 x 1

A = (1001 - 1) x 99

A = 1000 x 99

A = 99000

9 tháng 5

=1176

9 tháng 5

98x12=1176

a: Thời gian ô tô đi từ A đến B là:

11h-8h15p=2h45p=2,75(giờ)

Vận tốc của ô tô là

198:2,75=72(km/h)

b: Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:

198:60=3,3(giờ)=3h18p

Ô tô đến tỉnh B lúc:

8h15p+3h18p+27p=12h

Bài 3:

a: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAE vuông tại A có

CA chung

AB=AE

Do đó: ΔCAB=ΔCAE

b: Xét ΔCEB có

CA,BH là các đường trung tuyến

CA cắt BH tại M

Do đó: M là trọng tâm của ΔCEB

=>\(CM=\dfrac{2}{3}CA=\dfrac{2}{3}\cdot18=12\left(cm\right)\)

c: Xét ΔCEB có

A là trung điểm của BE

AK//CE

Do đó: K là trung điểm của CB

Xét ΔCEB có

M là trọng tâm

K là trung điểm của CB

Do đó: E,M,K thẳng hàng

a: Xét ΔABC có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}+50^0+70^0=180^0\)

=>\(\widehat{ABC}=60^0\)

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia BC, ta có: \(\widehat{CBI}< \widehat{CBA}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia BI nằm giữa hai tia BC và BA

Ta có: tia BI nằm giữa hai tia BC và BA

mà \(\widehat{CBI}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{CBA}\)

nên BI là phân giác của góc ABC

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia CB, ta có: \(\widehat{BCI}< \widehat{BCA}\)

nên tia CI nằm giữa hai tia CB và CA

Ta có: tia CI nằm giữa hai tia CB và CA
mà \(\widehat{BCI}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{BCA}\)

nên CI là phân giác của góc BCA

c: Xét ΔBFI vuông tại F và ΔBDI vuông tại D có

BI chung

\(\widehat{FBI}=\widehat{DBI}\)

Do đó: ΔBFI=ΔBDI

=>IF=ID

Xét ΔCDI vuông tại D và ΔCEI vuông tại E có

CI chung

\(\widehat{DCI}=\widehat{ECI}\)

Do đó: ΔCDI=ΔCEI

=>ID=IE

=>ID=IE=IF

=>I là giao điểm của 3 đường trung trực của ΔDEF

loading...