K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2023

Kiến thức cần nhớ: Trung bình cộng bằng tổng các số chia cho số số hạng

                                  Giải 

Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số gạo là:

           ( \(\dfrac{26}{25}\) + \(\dfrac{29}{25}\) + \(\dfrac{44}{25}\)) : 3 = \(\dfrac{33}{25}\) (tấn)

               Đổi \(\dfrac{33}{25}\) tấn = 1320 kg

                       Đáp số: 1320 kg

 

24 tháng 7 2023

Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số gạo là:

           (  \(\dfrac{48}{25}\) + \(\dfrac{12}{5}\) + \(\dfrac{54}{25}\)) : 3 = \(\dfrac{54}{25}\) (tấn)

       Đổi \(\dfrac{54}{25}\) tấn =  2160 kg

                  Đáp số: 2160 kg 

24 tháng 7 2023

a 25 phần 41

b 9

c 1 phần 12

d 12

e 14 phần 15

f 24 phần 7

24 tháng 7 2023

a 25/41 

b 9

c 1/12

d 12

e 14/15

f24/7

 

24 tháng 7 2023

M = 1/4 + 1/16 + 1/64 + 1/256 + 1/1024 
4.M = 1 + 1/4 + 1/16 + 1/64 + 1/256 
4M - M = (1 + 1/4 + 1/16 + 1/64 + 1/256 ) - ( 1/4 + 1/16 + 1/64 + 1/256 + 1/1024 ) 
3M       = 1 - 1/1024 
 3M       = 1023/1024 
  M        = 341/1024

24 tháng 7 2023

M=\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{16}\)+\(\dfrac{1}{64}\)+\(\dfrac{1}{256}\)+\(\dfrac{1}{1024}\)

  =\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{4^3}\)+\(\dfrac{1}{4^4}\)+\(\dfrac{1}{4^5}\)

=>4M=1+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{4^3}\)+\(\dfrac{1}{4^4}\)

=>4M-M=3M=(1+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{4^3}\)+\(\dfrac{1}{4^4}\))-(\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+\(\dfrac{1}{4^3}\)+\(\dfrac{1}{4^4}\)+\(\dfrac{1}{4^5}\))=1-\(\dfrac{1}{4^5}\)=\(\dfrac{1023}{1024}\)

=>M=\(\dfrac{1023}{1024}\):3=\(\dfrac{341}{1024}\)

24 tháng 7 2023

Giả sử số câu trả lời đúng là x.

Theo đề bài, mỗi câu trả lời đúng được cộng 5 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 12 điểm.

Từ đó, ta có phương án:
5x - 12(30 - x) = 120

Giải phương trình trên:
5x - 360 + 12x = 120
17x = 480
x = 480/17 ≈ 28,24

Vì vậy, học sinh đã làm đúng khoảng 28 câu.

24 tháng 7 2023

   Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng toán nâng cao giả thiết tạm của tiểu học em nhé, cấu trúc trong đề thi chuyên và thi violympic. 

Giả sử tất cả các câu trả lời là đúng thì tổng số điểm học sinh có được là:

                      5 \(\times\) 30 =  150 (điểm)

So với đề bài thì thừa ra là: 150 -  120 = 30 (điểm)

Cứ thay 1 câu đúng bằng 1 câu sai thì số điểm giảm là:

                      12 + 5 = 17 (điểm)

Số câu trả lời sai là: 30 : 17 = \(\dfrac{30}{17}\) (xem lại đề bài em nhé vì số câu không thể là lẻ)

24 tháng 7 2023

Một xe tải có thể chở nhiều nhất số ki-lô-gam gạo là:

            50 \(\times\) 5 = 250 (kg)

        Vì   250: 75 = 3 dư 25 

Nếu mỗi bao nặng 75 ki-lô-gam gạo thì xe tải có thể chở nhiều nhất số bao là: 3 bao 

Đáp số: 3 bao 

             

         

 

24 tháng 7 2023

Tổng khối lượng gạo mà xe chở được là:

\(50\times5=250\left(kg\right)\)

Khi chở bao nặng 75kg thì xe chở được nhiều nhất số bao là:
\(250:75=3\) (bao) dư 25(kg)

Đáp số: 3 bao 

24 tháng 7 2023

Mình đag cần gấp. Giúp mik vs

 

24 tháng 7 2023

Để xếp hạng hai người nhiều tuổi nhất ngồi cạnh nhau, ta có thể xem hai người này như một vị trí. Do đó ta có 4 đơn vị để xếp trên ghế dài.

Số cách sắp xếp 4 đơn vị trên ghế dài là 4! = 4 x 3 x 2 x 1 = 24.

Tuy nhiên, hai người nhiều tuổi nhất có thể ngồi bên trái hoặc bên phải của nhau, nên số cách xếp hạng 5 người trên ghế dài sao cho hai người nhiều tuổi nhất ngồi cạnh nhau là 24 x 2 = 48.

24 tháng 7 2023

A B C H E F I M K

1/

Xét tg vuông ABH có

\(AH^2=AE.AB\)  (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

Xét tg vuông ACH có

\(AH^2=AF.AC\)  (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow AE.AB=AF.AC\) (cùng bằng \(AH^2\) )

2/

\(HE\perp AB\) (gt)

\(AC\perp AB\) (gt) \(\Rightarrow AF\perp AB\)

=> AF//HE (cùng vuông góc với AB) (1)

Ta có

\(HF\perp AC\) (gt)

\(AB\perp AC\) (gt) \(\Rightarrow AE\perp AC\)

=> AE//HF (cùng vuông góc với AC) (2)

Từ (1) và (2) => AEHF là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hình bình hành )

=> AE = HF

Xét tg vuông AHC có

\(HF^2=AF.FC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa 2 hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

\(\Rightarrow AE^2=AF.FC\)

3/

E; F cùng nhìn AH dưới góc \(90^o\)

=> AEHF là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{EFH}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung EH) (1)

\(\widehat{AEF}=\widehat{EFH}\) (góc so le trong) (2)

\(\widehat{AEF}=\widehat{IEB}\) (góc đối đỉnh) (3)

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABC}\) ) (4)

Xét tg IBE và tg IFC có

Từ (1) (2) (3) (4) \(\Rightarrow\widehat{IEB}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{EIB}\) chung

=> tg IBE đồng dạng với tg IFC (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{IE}{IC}=\dfrac{IB}{IF}\Rightarrow IE.IF=IB.IC\)

4/

Ta có

\(\widehat{BAK}+\widehat{BAM}=\widehat{MAK}=90^o\)

\(\widehat{CAM}+\widehat{BAM}=\widehat{BAC}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{CAM}\)

Mà \(AM=\dfrac{BC}{2}=MB=MC\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền)

=> tg AMC cân tại M \(\Rightarrow\widehat{CAM}=\widehat{ACM}\)

\(\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{BAK}\)

Xét tg ABK và tg ACK có

\(\widehat{AKC}\) chung

\(\widehat{BAK}=\widehat{ACM}\) (cmt)

=> tg ABK đồng dạng với tg ACK (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{KB}{AK}=\dfrac{AK}{KC}\Rightarrow AK^2=KB.KC\)

Xét tg vuông AKM có

\(AK^2=KH.KM\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow KH.KM=KB.KC\)