K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

bạn ơi mình mới phát hiện điều kì lạ là những câu hỏi ở đây giống hệt với h (tùy bài) nhưng chỉ đổi tên

13 tháng 9 2021

Nửa chu vi HCN là 28:2=14

Chiều dài HCN là (14+2):2=8      chiều rộng là 14-8=6

diện h HCN là 6*8=48

đây bn nhé.đơn vị thì bạn tự ghi giúp mik máy mik ko đánh đc:]

13 tháng 9 2021

Nửa chu vi hình chữ nhật là

28:2=14(cm)

Chiều rộng  hình chữ nhật là

(14-2):2=6(cm)

Chiều dài  hình chữ nhật là

6+2=8(cm)

Di

ện tích của hình chữ nhật đó 

6x8=48(cm2)

giải gấp cho mình mình đang vộiCâu 1: Điền vào chỗ chấm.a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên x mà 50x có phần tử vì................b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên x mà 23x có phần tử vì.................c) Tập hợp C gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì.................Số phần tửcủa tập hợpTẬP HỢPTập hợpconCó vô số phần tửCó nhiều phần tửCó một phần tửKhông...
Đọc tiếp

giải gấp cho mình mình đang vội

Câu 1: Điền vào chỗ chấm.
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên x mà 50x có phần tử vì

................
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên x mà 23x có phần tử vì

.................

c) Tập hợp C gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì

.................

Số phần tử
của tập hợp

TẬP HỢP

Tập hợp
con

Có vô số phần tử
Có nhiều phần tử
Có một phần tử
Không có phần tử nào

Tập số tự nhiên

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì A là tập con của B.

AB

Nếu ,ABBA thì AB

Kí hiệu
Định nghĩa

Hai tập hợp
bằng nhau

Tập rỗng

d) Tập hợp D gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì

.................

e) Tập hợp E gồm các số tự nhiên x mà 03x có phần tử vì

.................

0
13 tháng 9 2021

\(7.x-15=2.3=6\)

\(7x=6+15=21\)

\(x=21:7=3\)

\(=>x=3\)

13 tháng 9 2021

 ( 7. x – 15 ) : 3 = 2

=>  7. x – 15   =  6

=> 7x  =21

=> x = 3

13 tháng 9 2021

\(ax100+50+c\)

\(=a00+50+c\)

\(=a50\)\(+c\)

13 tháng 9 2021

L = {n| n = 2k + 1 với k ∈ N }.

a) 

+) Với k = 0, ta được: n = 2. 0 + 1 = 1 ∈ L

+) Với k = 1, ta được: n = 2. 1 + 1 = 3 ∈ L

+) Với k = 2, ta được: n = 2. 2 + 1 = 5 ∈ L

+) Với k = 3, ta được: n = 2. 3 + 1 = 7 ∈ L

Do đó bốn số tự nhiên thuộc tập L là: 1; 3; 5; 7

Vậy ta thấy hai số tự nhiên không thuộc tập L là: 0; 2

b)

Nhận thấy các số: 1; 3; 5; 7; ... là các số tự nhiên lẻ.

Tương tự với mọi số tự nhiên k thì ta tìm được các số n thuộc tập hợp L đều là các số tự nhiên lẻ.

Do đó ta viết có thể viết tập hợp L bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng khác như sau:

L = {n ∈ ℕ | n là các số lẻ}.

14 tháng 9 2021

a) Lần lượt thay k bởi các số 0 ; 1; 2 ;3 } vào biểu thức n = 2k + 1 , ta sẽ tìm được bốn số tự nhiên thuộc tập L là : 0 ; 2 .

b) L = { x l x là số tự nhiên lẻ}

13 tháng 9 2021

140-100:x =120

=>  100:x = 20

=>  x  =  5

300-x . 5=273    

=> 5x  =  27

=>  x  =  \(\frac{27}{5}\)

13 tháng 9 2021

câu 1

140-100:x=120

       100:x=140-120

       100:x=     20

              x=100:20

              x= 5

câu 2

300-x:5=273

       x:5=300-273

       x:5=27

          x=27.5

         x=  135

13 tháng 9 2021

P  =  \(\left\{\frac{1}{n}|n\inℕ^∗\right\}\)

13 tháng 9 2021

Cho tập hợp:

Hãy mô tả tập hợp P bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng của các phần tử của nó.

Dấu hiệu đặc trưng là P = x x = các phân số lớn hơn  1 : 1 bé hơn \(\frac{1}{5}\)