K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét (O) có

AB,AC lần lượt là các tiếp tuyến

DO đó: AO là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAO}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=30^0\)

Xét ΔOBA vuông tại B có \(sinBAO=\dfrac{OB}{OA}\)

=>\(\dfrac{2}{OA}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>OA=4(cm)

Xét tứ giác OBAC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBAC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OA

Tâm là trung điểm của OA

Bán kính là \(R=\dfrac{OA}{2}=2\left(cm\right)\)

b: Xét (O) có

\(\widehat{ABM}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BM

\(\widehat{BNM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM

Do đó: \(\widehat{ABM}=\widehat{BNM}\)

Xét ΔABM và ΔANB có

\(\widehat{ABM}=\widehat{ANB}\)

\(\widehat{BAM}\) chung

Do đó: ΔABM~ΔANB

=>\(\dfrac{AB}{AN}=\dfrac{AM}{AB}\)

=>\(AB^2=AM\cdot AN\)

16 tháng 5

\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{1024}\)

Ta đặt: 

\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{1024}\)

\(2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{512}\)

\(A=1-\dfrac{1}{1024}\)

\(A=\dfrac{1023}{1024}\)

\(B=A+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1023}{1024}+\dfrac{512}{1024}=\dfrac{1535}{1024}\)

16 tháng 5

mọi người cho mình câu lời giải cụ thể

 

\(\overline{a,b}\times6-\overline{a,b}=\overline{1a,b}\)

=>\(5\times\overline{a,b}=10+\overline{a,b}\)

=>\(\overline{a,b}\times4=10\)

=>\(\overline{a,b}=2,5\)

Vậy: số cần tìm là 2,5

16 tháng 5

Lời giải :

a,b x 6 - a,b = 1a,b

a,b x 6 - a,b x 1 = 10 + a,b

a,b x (6-1) = 10 + a,b

a,b x 5 = 10 + a,b

a,b x 4 + a,b = 10 + a,b

Bớt ở cả hai vế đi a,b :

a,b x 4 = 10

a,b = 10 : 4

a,b = 2,5

Vậy : a,b = 2,5

16 tháng 5

Chuyển động cùng chiều:

Thời gian hai xe gặp nhau bằng quãng đường chia hiệu vận tốc.

Chuyển động ngược chiều:

Thời gian hai xe gặp nhau bằng quãng đường chia hiệu vận tốc.

16 tháng 5

cả hai bn làm duoc so hoa la 

8x2= 16( bboong)

lan làm đc số bông là

[ 16+2]:2=9 [bboong]

binh lam dc so bong la

16-9=7[bong]

                          đ/s...............

 

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ACB}=30^0\)

XétΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)

mà AB,AC,BC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,ABC,BAC
nên AB<AC<BC

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

CA chung

AB=AD

Do đó: ΔCAB=ΔCAD
=>CB=CD
c: AB=AD

=>A là trung điểm của BD

Xét ΔCDB có

CA,DK là các đường trung tuyến

CA cắt DK tại M

Do đó: M là trọng tâm của ΔCDB

=>\(AM=\dfrac{AC}{3}=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)

d: Gọi I là trung điểm của AC

d là trung trực của AC

=>QI\(\perp\)AC tại I và I là trung điểm của AC

Ta có: QI\(\perp\)AC

AD\(\perp\)AC

Do đó: QI//AD

Xét ΔACD có

I là trung điểm của CA

IQ//AD

Do đó: Q là trung điểm của CD

Xét ΔCDB có

M là trọng tâm

Q là trung điểm của CD

Do đó: B,M,Q thẳng hàng

16 tháng 5

Lời giải :

Ngày thứ hai bán được số phần vải là :

1/4 x 2/3 = 1/6 (cuộn vải)

Ngày thứ ba bán được số phần vải là :

1 - 1/4 - 1/6 = 7/12 (cuộn vải)

Lúc đầu cuộn vải dài là:

35 : 7 x 12 = 60 (m)

Đáp số : 60m

 

7h30p-7h=30p=0,5 giờ

Sau 0,5 giờ, người thứ nhất đi được:

40x0,5=20(km)

Hiệu vận tốc hai người là 55-40=15(km/h)

Hai người gặp nhau sau khi người thứ hai đi được:

20:15=4/3(giờ)=1h20p

Hai người gặp nhau lúc:

7h30p+1h20p=8h50p

16 tháng 5

93,4 + 99,35 192,75

16 tháng 5

1000 - 834,78 165,22