K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2023

\(2⋮x+1\\ \\ x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\\ \\ \Rightarrow x\in\left\{0;1;-2;-3\right\}\)

Vì \(x\in N\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

27 tháng 7 2023

Khi 7 đường thẳng cắt nhau chung tại 1 điểm thì sẽ tạo thành 14 góc
Giả sử 14 góc này bằng nhau thì giá trị mỗi góc là 360 : 14 = 25,7 độ
Như thế nếu các góc không bằng nhau thì sẽ có góc lớn hơn 25,7 và nhỏ hơn 25,7
Vậy Tồn tại ít nhất 2 đường thẳng tạo thành 1 góc nhỏ hơn 26 độ

27 tháng 7 2023

 Gọi 7 đường thẳng đó là d1, d2,..., d7. Giả sử O là giao điểm của d1 và d2. Ta xét trường hợp đơn giản là 7 đường thẳng đã cho đồng quy. Khi đó không mất tính tổng quát, ta giả sử rằng đường thẳng di luôn nằm giữa 2 đường di-1 và di+1. Khi đó trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng d1, ta có \(P=\widehat{d_1Od_2}+\widehat{d_2Od_3}+...+\widehat{d_7Od_1}=180^o\). Nếu ta giả sử tất cả các góc giữa 2 đường thẳng đều lớn hơn hoặc bằng 26o thì \(P\ge182^o\), mâu thuẫn. Vậy phải có 2 đường thẳng tạo với nhau 1 góc nhỏ hơn 26o.

 Ta xét trường hợp tổng quát là 7 đường thẳng đã cho không nhất thiết đồng quy. Khi đó giả sử d3 không đi qua O là giao điểm của d1, d2 thì qua O kẻ đường thẳng d3'//d3. Theo tính chất của 2 đường thẳng song song thì góc giữa d3' và các di khác đều được bảo toàn. Làm tương tự với các đường d4, d5, d6 và d7 rồi xét tương tự trường hợp đầu tiên là xong. 

 Tóm lại, phải có 2 đường nào đó tạo với nhau 1 góc nhỏ hơn 26o.

27 tháng 7 2023

a, A=8+12+x = 20 + x

Vì: 20:3 dư 2 => x:3 dư 1 thì A chia hết cho 3

b, A không chia hết cho 3 khi x chia hết cho 3 hoặc x:3 dư 2

 

27 tháng 7 2023

\(a,f\left(x\right)+g\left(x\right)\\ =10x^5-5x^5-8x^4+2x^4+6x^3-4x^3-4x^2+6x^2+2x-8x+1+10+3x^6+2x^6\\ =5x^6+5x^5-6x^4+2x^3+2x^2-6x+11\\ f\left(x\right)-g\left(x\right)\\ =3x^6-2x^6+10x^5+5x^5-8x^4-2x^4+6x^3+4x^3-4x^2-6x^2+2x+8x+1-10\\ =x^6+15x^5-10x^4+10x^3-10x^2+10x-9\)

27 tháng 7 2023

\(b,f\left(x\right) +g \left(x\right)=3x^4+2x^4+15x^3-15x^3+7x^2-7x^2+3x-3x-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}=5x^4\\ f\left(x\right)-g\left(x\right)=3x^4-2x^4+15x^3+15x^3+7x^2+7x^2+3x+3x-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\\ =x^4+30x^3+14x^2+6x-1\)

27 tháng 7 2023

Số viên bi trung bình các bạn khảo sát:

(10+5+6+15):4=9 (viên bi)

27 tháng 7 2023

Tổng số viên bi của các bạn là: 10 + 5 + 6 + 15 = 36 viên
Số bạn tham gia khảo sát là: 4 bạn
Số thành viên bi trung bình của mỗi bạn là: 36 thành viên / 4 bạn = 9 thành viên

27 tháng 7 2023

Phân số đó là \(\dfrac{23}{31}\)

27 tháng 7 2023

Đặt a là tử số; b là mẫu số

Theo đề ta có : 

\(\dfrac{a+8}{b}=1\left(b\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a+8=b\Rightarrow b-a=8\left(1\right)\)

Ta lại có theo đề bài :

\(\dfrac{a+1}{b-1}=\dfrac{4}{5}\left(b\ne1\right)\)

\(\Rightarrow5x\left(a+1\right)=4x\left(b-1\right)\)

\(\Rightarrow5xa+5=4xb-4\)

\(\Rightarrow4xb-5xa=9\left(2\right)\)

\(\left(1\right)x4\Rightarrow4xb-4xa=32\left(3\right)\)

Lấy \(\left(3\right)-\left(2\right)\Rightarrow a=32-9=23\)

\(\Rightarrow b=23+8=31\)

Vậy phân số đó là \(\dfrac{23}{31}\)

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 7 2023

\(\widehat{mHF}=105^o\)\(\widehat{mHn}=\widehat{FHG}=180^o-105^o=75^o\)

\(\widehat{HFG}=60^o\)\(\widehat{HFt}=\widehat{GFz}=180^o-60^o=120^o\)

\(\widehat{HGF}=45^o\)\(\widehat{HGx}=\widehat{FGy}=180^o-45^o=135^o\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`676 . 17 + 17.160 + 164.17`

`= 17.(676 + 160 + 164)`

`= 17. (840 + 160)`

`= 17.1000`

`= 17000`

27 tháng 7 2023

chuyển vế sang r phân tích thành nhân tử, có thể dùng máy tính bỏ túi nhé bạn

 

27 tháng 7 2023

câu 1: 9\(x^2\) + 12\(x\) + 5  =11

           (3\(x\))2 + 2.3.\(x\) .2 + 22 + 1 = 11

           (3\(x\) + 2)2      =  11 - 1

             (3\(x\) + 2)2    = 10

               \(\left[{}\begin{matrix}3x+2=\sqrt{10}\\3x+2=-\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

                \(\left[{}\begin{matrix}3x=\sqrt{10}-2\\3x=-\sqrt{10}-2\end{matrix}\right.\)

                  \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\\x=\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\end{matrix}\right.\)

                 Vậy S = {\(\dfrac{-\sqrt{10}-2}{3}\); \(\dfrac{\sqrt{10}-2}{3}\)

  Câu 2: 6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 2\(x^2\)

              6\(x^2\) + 16\(x\) + 12 - 2\(x^2\) = 0

              4\(x^2\) + 16\(x\) + 12 = 0

              (2\(x\))2 + 2.2.\(x\).4 + 16 - 4 = 0

               (2\(x\) + 4)2   = 4

               \(\left[{}\begin{matrix}2x+4=2\\2x+4=-2\end{matrix}\right.\) 

                \(\left[{}\begin{matrix}2x=-2\\2x=-6\end{matrix}\right.\)

                 \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

              S = { -3; -1}

3, 16\(x^2\) + 22\(x\) + 11 = 6\(x\) + 5

    16\(x^2\) + 22\(x\) - 6\(x\)  + 11 - 5 = 0

     16\(x^2\) + 16\(x\) + 6 = 0

      (4\(x\))2 + 2.4.\(x\) . 2 + 22 + 2 = 0

       (4\(x\) + 2)2 + 2 = 0 (1) 

Vì (4\(x\)+ 2)2 ≥ 0 ∀ ⇒ (4\(x\) + 2)2 + 2 > 0 ∀ \(x\) vậy (1) Vô nghiệm

             S = \(\varnothing\)

Câu 4. 12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 = 3\(x^2\) - 4\(x\) 

            12\(x^2\) + 20\(x\) + 10 - 3\(x^2\) + 4\(x\) = 0

            9\(x^2\) + 24\(x\) + 10 = 0

           (3\(x\))2 + 2.3.\(x\).4 + 16 - 6 = 0

          (3\(x\) + 4)2 = 6

            \(\left[{}\begin{matrix}3x+4=\sqrt{6}\\3x+4=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}3x=-4+\sqrt{6}\\3x=-4-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

              \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\\x=-\dfrac{\sqrt{6}+4}{3}\end{matrix}\right.\)

                    S = {\(\dfrac{-\sqrt{6}-4}{3}\)\(\dfrac{\sqrt{6}-4}{3}\)}

                     

            

27 tháng 7 2023

350

27 tháng 7 2023

Nếu viết thêm chữ số 3 vào bên trái của một số có hai chữ số thì ta được số mới hơn số cũ là 300 đơn vị

Ta có sơ đồ: 

loading...

Theo sơ đồ ta có: số cũ  là 300 : ( 7-1) = 50

Đáp số: 50